Hoạt động Giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS : a). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : -15; 21; 0; 3; -5; -8
b). Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : 2000; 10; -4; 0; 9; -97
3. Dạy bài mới : (luyện tập)
-BT 16 SGK trang 73 :
Điền chữ Đ hoặc S vào ô vuông :
7 N ; 7 Z
0 N ; 0 Z
-9 Z ; -9 N
11,2 Z
-BT 17 SGK trang 73 :
Có thể khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ?
-BT 18 SGK trang 73 :
a). Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ?
b). Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ?
c). Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ?
d). Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ?
-BT 19 SGK trang 73 :
Điền dấu “+” hoặc “ - ” vào chỗ trống để được kết quả đúng :
a) 0 < 2="" ;="" b)="" 15=""><>
c) 10 < 6="" ;="" d)="" 3=""><>
-BT 20 SGK trang 73 :
Tính giá trị các biểu thức :
a).
b).
c).
d).
-BT 21 SGK trang 73 :
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -4; 6; ; ; 4
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
-Về nhàn xem lại các bài đã giải.
-Làm bài tập 22 SGK trang 74.
-Đọc trước bài 4 : Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tuần 15 Ngày soạn : 22/11/09 Tiết 43 Ngày dạy : 23/11/09 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm về tập Z, tập N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kỹ năng : HS biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II. Chuẩn bị : 1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ. 2.HS : Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 5’ 6’ 5’ 7’ 7’ 7’ 7’ 1 -BT 16 SGK trang 73 : Điền chữ Đ hoặc S vào ô vuông : 7 N ð ; 7 Z ð 0 N ð ; 0 Z ð -9 Z ð ; -9 N ð 11,2 Z ð -BT 17 SGK trang 73 : Có thể khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? -BT 18 SGK trang 73 : a). Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b). Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? c). Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? d). Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ? -BT 19 SGK trang 73 : Điền dấu “+” hoặc “ - ” vào chỗ trống để được kết quả đúng : a) 0 < 2 ; b) 15 < 0 c) 10 < 6 ; d) 3 < 9 -BT 20 SGK trang 73 : Tính giá trị các biểu thức : a). b). c). d). -BT 21 SGK trang 73 : Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -4; 6; ; ; 4 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS : a). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : -15; 21; 0; 3; -5; -8 b). Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : 2000; 10; -4; 0; 9; -97 3. Dạy bài mới : (luyện tập) -BT 16 SGK trang 73 : Điền chữ Đ hoặc S vào ô vuông : 7 N ð ; 7 Z ð 0 N ð ; 0 Z ð -9 Z ð ; -9 N ð 11,2 Z ð -BT 17 SGK trang 73 : Có thể khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? -BT 18 SGK trang 73 : a). Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b). Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? c). Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? d). Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ? -BT 19 SGK trang 73 : Điền dấu “+” hoặc “ - ” vào chỗ trống để được kết quả đúng : a) 0 < 2 ; b) 15 < 0 c) 10 < 6 ; d) 3 < 9 -BT 20 SGK trang 73 : Tính giá trị các biểu thức : a). b). c). d). -BT 21 SGK trang 73 : Tìm số đối của mỗi số nguyên sau : -4; 6; ; ; 4 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -Về nhàn xem lại các bài đã giải. -Làm bài tập 22 SGK trang 74. -Đọc trước bài 4 : Cộng hai số nguyên cùng dấu. a) -15 < -8 < -5 < 0 < 3 < 21 b). 2000 > 10 > 9 > 0 > -4 > -97 -HS giải : 7 N Đ ; 7 Z Đ 0 N Đ ; 0 Z Đ -9 Z Đ ; -9 N S 11,2 Z S -HS giải : Không thể khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được, vì còn thiếu số 0. -HS giải : a). Số a có chắc chắn là số nguyên. b). Số b không chắc là số nguyên âm (b có thể bằng 0; 1; 2). c). Số c không chắc là số nguyên dương (c có thể bằng 0). d). Số d có chắc chắn là số nguyên âm. -HS giải : a) 0 < +2 ; b) -15 < 0 c) -10 < +6 ; d) +3 < +9 -Hs giải : a). = 8 – 4 = 4 b). = 7.3 = 21 c). = 18 : 6 = 3 d). = 153 + 53 = 206 -HS giải : Số đối của số -4 là 4 ; của 6 là -6; của là -5; của là -3; của 4 là -4.
Tài liệu đính kèm: