Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

-HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có giá trị tuyệt đối.

-Rèn luyện tính chính xác của tốn học thông qua việc áp dụng các quy tắc.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: bảng phụ

 HS: bảng nhóm

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/. Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh

2/. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Sửa bài tập 18 SGK/73.

a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương.

b/ Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0.

c/ Không, số c có thể là 0.

d/ Chắc chắn.

HS2: Sửa bài tập 16; 17 / 73.

 I/ Sửa bài tập cũ:

Bài 18 SGK/ 73:

Bài 16; 17 SGK/73.

Bài 16: điền đúng, sai.

Bài 17: Không, vì ngồi số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
-HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có giá trị tuyệt đối.
-Rèn luyện tính chính xác của tốn học thông qua việc áp dụng các quy tắc.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ
HS: bảng nhóm
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Sửa bài tập 18 SGK/73.
a/ Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b/ Không, số b có thể là số dương (1;2) hoặc số 0.
c/ Không, số c có thể là 0.
d/ Chắc chắn.
HS2: Sửa bài tập 16; 17 / 73.
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 18 SGK/ 73:
Bài 16; 17 SGK/73.
Bài 16: điền đúng, sai.
Bài 17: Không, vì ngồi số nguyên dương và nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0.
3/. Bài mới:
a/ 0 < +2
 -15 < 0
-10 <-6 (-10 <-6)
+3 <+9 (-3 < 9)
Bài 21:
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6
có số đối là -5
 có số đối là -3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0.
Bài 20:
Bài 32:
B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
C={5; -3; 7; -5; 3}
I/ Bài tập mới:
1/ Dạng 1: So sánh hai số nguyên.
Bài 19 SGK/73:
2/ Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên:
Bài 21 SGK/ 73:
3/ Dạng 3: Tính giá trị biểu thức 
Bài 20 SGK/ 73:
4/ Dạng 4: Bài tập về tập hợp 
Bài 32 SBT/ 58:
 4/. Củng cố:
Qua việc giải các bài tập em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
III/ Bài học kinh nghiệm:
Nếu a = 0 thì 
Nếu a > 0 thì 
Nếu a< 0 thì 
-Với a, b Z bao giờ cũng có một và chỉ một trong ba trường hợp a = b hoặc a> b hoặc a< b.
-Với a, b, c Z nếu
a < c ( tính chất bắc cầu )
a< b 
b< c
x > 3
x<-3
-Kí hiệu “ hoặc” “ và”
x> 3 hoặc x< -3 viết là 
x > -5
x< 5
x > -5 và x< 5 viết là 
(-5< x< 5)
5/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
-Bài tập 25 đến 31 trang 57, 58 SBT.
- Xem trước bài “Cộng hai số nguyên cùng dấu” và chuẩn bị
1/. Số tự nhiên có phải là số nguyên dương không ? 
Tính (+2) + (+5) = ?
2/. Trên trục số chiều mũi tên cho ta biết điều gì?
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 43(DS).doc