I.Mục tiêu:
-Kiến thức: biết bảng “ tần số”
-Kĩ năng: lập được bảng tần số dạng ngang, dạng cột. Từ bảng tần số biết rút ra nhận xét
-Thái độ: nhận xét đúng và chính xác về các giá trị của dấu hiệu
II.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ, thước thẳng, bảng số liệu
-HS: thước thẳng, xem bài mới
III.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
- Hợp tác theo nhóm
IV.Tiến trình lên lớp:
TG GV HS ND
HĐ 1. Kiểm tra
7’ Số lượng học sinh nam từng lớp của trường ở năm học 2009-2010 được thống kê như sau:
18 14 20 27 25 14
19 20 16 18 14 16
Cho biết:
a/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? (4đ)
b/ Nêu các giá trị khác nhau và tần số ? (4đ)
* Nhắc lại các kí hiệu: X, x, N, n ? (2đ) a/ Dấu hiệu: số hs nam mỗi lớp của trường trong năm học 2009-2010
Số các giá trị: 12
b/ Các giá trị khác nhau: 14, 16, 18, 19, 20, 25, 27 với tần số tương ứng là 3, 2, 2, 1, 2, 1, 1
* Nhắc lại các kí hiệu
Chuyển ý: Ta có thể thu gọn bảng thống kê số liệu ban đầu được không ?
HĐ 2. Lập bảng “ tần số”
7’ - Y/c thực hiện ?1 theo nhóm đôi bạn 3’
.Nhận xét, bổ sung
.GT: bảng thu gọn từ bảng 7 gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu (bảng “tần số”)
-Bảng “ tần số” trên có dạng gì ?
-Ta có thể lập bảng “ tần số” ở dạng cột được không? phần 2 Đọc y/c ?1
2 đôi bạn làm vào bảng con, hs khác làm vào tập
Có dạng hàng ngang
1. Lập bảng “ tần số”
VD:
Từ bảng 7, ta có bảng “ tần số” sau:
Gía trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30
Chốt: cách lập bảng tần số
HĐ 3. Chú ý
12’
- Đưa bảng tần số của bảng 7 ở dạng cột
.Có nhận xét gì về số liệu ở bảng này ?
Từ bảng tần số dạng hàng ngang, ta có thể chuyển sang dạng cột
-Đưa bảng 1
.Y/c lập bảng “tần số”
.Có nhận xét gì qua bảng tần số này ?
- Mục đích của việc chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng “tần số” ?
.GT tiếp: còn giúp ta tính toán thuận lợi hơn (sau này)
-GT khung tổng quát (sgk)
Quan sát bảng tần số dạng cột
. Số liệu lấy từ bảng trên (VD trên)
.1hs trình bày bảng, hs khác làm vào tập
. Vài hs nêu nhận xét: các giá trị khác nhau, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị chủ yếu,
.Giúp quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ hơn
Đọc nội dung trong khung 2. Chú ý (sgk)
VD:
Từ bảng 1, ta có bảng “ tần số” sau:
x n
28 2
30 8
35 7
50 3
N = 20
* Nhận xét : sgk
Tổng quát (sgk-10)
Tiết 43 Tuần 21 NS: 1/2011 ND: §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I.Mục tiêu: -Kiến thức: biết bảng “ tần số” -Kĩ năng: lập được bảng tần số dạng ngang, dạng cột. Từ bảng tần số biết rút ra nhận xét -Thái độ: nhận xét đúng và chính xác về các giá trị của dấu hiệu II.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ, thước thẳng, bảng số liệu -HS: thước thẳng, xem bài mới III.Phương pháp: - Luyện tập thực hành - Hợp tác theo nhóm IV.Tiến trình lên lớp: TG GV HS ND HĐ 1. Kiểm tra 7’ Số lượng học sinh nam từng lớp của trường ở năm học 2009-2010 được thống kê như sau: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a/ Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? (4đ) b/ Nêu các giá trị khác nhau và tần số ? (4đ) * Nhắc lại các kí hiệu: X, x, N, n ? (2đ) a/ Dấu hiệu: số hs nam mỗi lớp của trường trong năm học 2009-2010 Số các giá trị: 12 b/ Các giá trị khác nhau: 14, 16, 18, 19, 20, 25, 27 với tần số tương ứng là 3, 2, 2, 1, 2, 1, 1 * Nhắc lại các kí hiệu Chuyển ý: Ta có thể thu gọn bảng thống kê số liệu ban đầu được không ? HĐ 2. Lập bảng “ tần số” 7’ - Y/c thực hiện theo nhóm đôi bạn 3’ .Nhận xét, bổ sung .GT: bảng thu gọn từ bảng 7 gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu (bảng “tần số”) -Bảng “ tần số” trên có dạng gì ? -Ta có thể lập bảng “ tần số” ở dạng cột được không? ® phần 2 Đọc y/c 2 đôi bạn làm vào bảng con, hs khác làm vào tập Có dạng hàng ngang 1. Lập bảng “ tần số” VD: Từ bảng 7, ta có bảng “ tần số” sau: Gía trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 Chốt: cách lập bảng tần số HĐ 3. Chú ý 12’ - Đưa bảng tần số của bảng 7 ở dạng cột .Có nhận xét gì về số liệu ở bảng này ? ® Từ bảng tần số dạng hàng ngang, ta có thể chuyển sang dạng cột -Đưa bảng 1 .Y/c lập bảng “tần số” .Có nhận xét gì qua bảng tần số này ? - Mục đích của việc chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng “tần số” ? .GT tiếp: còn giúp ta tính toán thuận lợi hơn (sau này) -GT khung tổng quát (sgk) Quan sát bảng tần số dạng cột . Số liệu lấy từ bảng trên (VD trên) .1hs trình bày bảng, hs khác làm vào tập . Vài hs nêu nhận xét: các giá trị khác nhau, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị chủ yếu, .Giúp quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ hơn Đọc nội dung trong khung 2. Chú ý (sgk) VD: Từ bảng 1, ta có bảng “ tần số” sau: x n 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 * Nhận xét : sgk Tổng quát (sgk-10) Chốt: ý nghĩa của việc lập bảng tần số HĐ 4. Củng cố 16’ - Đưa BT5 (bảng 10) Tổ chức trò chơi: . Tên “ trò chơi toán học” .Thể lệ: mỗi dãy cử một hs thống kê những bạn có cùng tháng sinh xếp cùng 1 nhóm. Điền kết quả thu được vào bảng 10. Đội nào thống kê đúng và nhanh nhất sẽ thắng .Bắt đầu trò chơi - Đưa BT6 (bảng 11) .Y/c giải theo bàn 3’ .Sữa bài trên bảng con Nghe giới thiệu trò chơi, thể lệ Mỗi dãy cử một hs tham gia Đọc đề 2 bàn làm vào bảng con, hs khác làm vào tập BT5 (sgk-11) (Lập bảng theo sĩ số lớp) BT6 (sgk 11) a/ Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình x 0 1 2 3 4 n 2 4 17 5 2 N = 30 b/ Số con của các gia đình chủ yếu: từ 1 đến 3 con Số con trong từng gia đình : 3 con trở lên chiếm khoảng 23,3 % Chốt: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có thể lập bảng tần số. Bảng tần số giúp người điều tra dễ nhận xét về các giá trị của dấu hiệu, thuận lợi cho việc tính toán sau này HĐ 5. HDVN 3’ - Nắm cách lập bảng tần số, biết nhận xét về các giá trị của dấu hiệu - BTVN: BT7/ sgk 11 ( tương tự BT6) - Chuẩn bị bài tiếp theo: luyện tập trang 12 V.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: