I. MỤC TIÊU
- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Mô hình trục số nằm ngang
- Bảng phụ ghi chú ý (sgk/71) và nhận xét (sgk/72)
- Bảng phụ ghi bài 15 sgk/73; ?1 sgk/71
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1: + Viết tập hợp Z các số nguyên.
+ Làm bài tập 9
HS2 : Chữa bài 10 sgk /71
? Hãy điền tiếp các số nguyên vào vị trí còn trống trên trục số và so sánh số biểu thị điểm A và số biểu thị điểm B; số nào lớn hơn?-> vào bài.
HS 1: +Z ={.3; -2; -1; 0; 1; 2;3;.}
+Làm bài tập 9.
HS 2: số biểu thị điểm B là +2 km
Số biểu thị điểm C là -1 km
HS : Trả lời theo trực quan.
HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH HAI SỐ NGUYÊN
GV: Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên? Hãy so sánh số 3 và 5 và nêu nhận xét về vị trí của điểm 3 đối với điểm 5 trên tia số?
GV: Vậy các em có kết luận gì về so sánh hai số tự nhiên ? Hãy so sánh -3 và -5?
GV: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được viết là a<>
GV nêu nhận xét và cho HS đọc nhận xét S/71
GV đưa ra bảng phụ ?1 và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống (lần lượt 3 HS lên bảng điền)
GV:Trong N, số 3 và số 4 quan hệ với nhau ntn?
GV: Tương tự trong Z ta có chú ý về số liền trước và số liền sau.
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ
GV: Cho HS làm ?2 sgk
-Hãy so sánh các số nguyên dương với số 0
-So sánh số nguyên âm với số 0
-So sánh số nguyên âm với số nguyên dương
Suy ra nhận xét.
Cho HS làm bài 12 sgk theo nhóm (2 HS nhóm, mỗi nhóm xen kẽ làm câu 1) HS : 3 <5 ,="" trên="" trục="" số="" điểm="" 3="" ở="" bên="" trái="" điểm="">5>
HS : Trên tia số nằm ngang: Trong 2 số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
HS -3 > - 5 ( hay -5 <>
HS đọc nhận xét sgk /71
3 HS lần lượt lên bảng điền từng câu a,b,c
Lớp nhận xét
HS : Số 3 là số liền trước của số 4, số 4 là số liền sau của số 3
HS đọc chú ý sgk/71 và lấy ví dụ về số liền trước và số liền sau.
HS đứng tại chỗ đọc kết quả so sánh.
HS trả lời
HS đọc nhận xét sgk/72
HS hoạt động theo nhóm và cho 2 nhóm lên trình bày lời giải.
Ngày soạn: 04-12-2007 Ngày dạy: Tiết 42 : thứ tự trong tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. II. Chuẩn bị của GV và HS - Mô hình trục số nằm ngang - Bảng phụ ghi chú ý (sgk/71) và nhận xét (sgk/72) - Bảng phụ ghi bài 15 sgk/73; ?1 sgk/71 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: + Viết tập hợp Z các số nguyên. + Làm bài tập 9 HS2 : Chữa bài 10 sgk /71 ? Hãy điền tiếp các số nguyên vào vị trí còn trống trên trục số và so sánh số biểu thị điểm A và số biểu thị điểm B; số nào lớn hơn?-> vào bài. HS 1: +Z ={...3; -2; -1; 0; 1; 2;3;..} +Làm bài tập 9. HS 2: số biểu thị điểm B là +2 km Số biểu thị điểm C là -1 km HS : Trả lời theo trực quan. Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên GV: Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên? Hãy so sánh số 3 và 5 và nêu nhận xét về vị trí của điểm 3 đối với điểm 5 trên tia số? GV: Vậy các em có kết luận gì về so sánh hai số tự nhiên ? Hãy so sánh -3 và -5? GV: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được viết là a<b (hay b<a) GV nêu nhận xét và cho HS đọc nhận xét S/71 GV đưa ra bảng phụ ?1 và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống (lần lượt 3 HS lên bảng điền) GV:Trong N, số 3 và số 4 quan hệ với nhau ntn? GV: Tương tự trong Z ta có chú ý về số liền trước và số liền sau. GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ GV: Cho HS làm ?2 sgk -Hãy so sánh các số nguyên dương với số 0 -So sánh số nguyên âm với số 0 -So sánh số nguyên âm với số nguyên dương Suy ra nhận xét. Cho HS làm bài 12 sgk theo nhóm (2 HS nhóm, mỗi nhóm xen kẽ làm câu 1) HS : 3 <5 , trên trục số điểm 3 ở bên trái điểm 5 HS : Trên tia số nằm ngang: Trong 2 số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. HS -3 > - 5 ( hay -5 < -3) HS đọc nhận xét sgk /71 3 HS lần lượt lên bảng điền từng câu a,b,c Lớp nhận xét HS : Số 3 là số liền trước của số 4, số 4 là số liền sau của số 3 HS đọc chú ý sgk/71 và lấy ví dụ về số liền trước và số liền sau. HS đứng tại chỗ đọc kết quả so sánh. HS trả lời HS đọc nhận xét sgk/72 HS hoạt động theo nhóm và cho 2 nhóm lên trình bày lời giải. Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên GV vẽ trục số và yêu cầu HS vẽ vào vở ? Lấy ví dụ về 2 số đối nhau và cho biết hai số đối nhau có đặc điểm gì? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - Cho HS làm ?3 sgk - GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a và kí hiệu - GV nêu ví dụ :; ; - Cho HS làm ?4 sgk - Dựa vào bài ?4 hãy điền tiếp vào các nhận xét (bảng phụ 2) Giá trị tuyệt đối của 0. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm . Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì .. Hai số đối nhau có . HS vẽ trục số vào vở HS lấy ví dụ: Chẳng hạn 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 HS điểm -3 và 3 cách đều điểm 0 3 đơn vị HS trả lời HS nghe đọc khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên a HS : ;;;;; HS trả lời ... là 0 ... là chính nó ... là số đối của nó. ... thì bằng nhau HS trong 2 số nguyên âm, số lớn hơn có GTTĐ nhỏ hơn Hoạt động 4: Củng cố So sánh -1000 và +2 ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a? ? Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số? Cho ví dụ minh hoạ? GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 15 sgk /73 GV giới thiệu: Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số, phần số chính là GTTĐ của số đó. HS: khi điểm biểu diễn số nguyên a ở bên trái điểm b -1000 < +2 HS phát biểu lại khái niệm về GTTĐ HS nêu nhận xét và lấy các ví dụ minh hoạ HS lên bảng làm bài: < < |2| = |-2| Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và khái niệm GTTĐ của một số nguyên a. - Học thuộc các nhận xét trong bài - Làm bài tập : 11, 13; 14 sgk , 16, 17 sgk ; 18; 21;23 sbt
Tài liệu đính kèm: