I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Học sinh được tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương , số 0 và các số nguyên âm . Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên .
2/- Kỹ năng : Bước đầu tiên hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau .
3/- Thái độ : Học sinh bước đầu có ý thức liện hệ bài học vơí thực tiễn .
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Thước kẻ có chia đơn vị , phấn màu, trục số, hình vẽ 39 phóng to
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem , làm các bài tập thước kẻ có đơn vị .
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ : Vẽ trục số, biểu diễn các điểm A,B,C,D trên trục số ứng vơí các số 2,3,-2,-3 Học sinh lên bảng vẽ trục số và biểu diễn các điểm lên trục số
Nhận xét
1/- Số nguyên
Z = .-3, -2,-1,0,1,2
Tập hợp Z là tập hợp các số nguyên gồm :
* Số nguyên dương
* Số nguyên âm
* Số 0
Chú ý :
Số 0 không phải là số nguyên âm hoặc số nguyên dương 2/ - Hoạt động 2 :
Đặt vấn đề : Vơí các đại lượng có 2 hướng ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng
HĐ 2.1 : Giơí thiệu cho học sinh biết số tự nhiên khác 0 gọi là các số nguyên dương, các số -1, -2, -3 gọi là số nguyên âm
HĐ 2.2 : Cho học sinh tìm VD về số nguyên dương , số nguyên âm
HĐ 2.3 : Cho học sinh làm BT 6/70
Tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào ?
_ Cho học sinh lấy ví dụ về hai đại lượng có 2 hướng ngược nhau
_Nhấn mạnh cho học sinh số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 chiều ngược nhau .
HĐ 2.4 : Cho học sinh làm BT ?1
( Trên đồ thị hình 38 )
Cho học sinh làm BT ?2, BT?3
_Cho học sinh làm BT 7,8 trang 70
_ Các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm hợp thành tập hợp các số nguyên
1, 2, 3, 4 là số nguyên dương
-1,-2,-3,-4 là số nguyên âm
Học sinh trả lơì
-4 N ( sai )
4 N ( Đ )
0 Z(Đ)
5 N ( Đ)
-1 N ( Sai )
N Z
Đọc chú ý trong SGK
_Lấy ví dụ nhiệt kế , độ cao, độ sâu, tiền nợ , tiền có
_ Làm BT ?1
A : 3, M = O , D : -1
B : -2, E : -4
_Làm BT ?2 và BT ? 3
a) cách A về phiá trên 1 m ( +1 m)
b)- Cách A về phiá dươí 1m ( -1m)
_Làm BT 7/70
* +3143 m chiều cao so vơí mực nước biển
* -30 m chiều sâu so vơí mặt nước biển
Tuần : 14 Tiết : 41 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Học sinh được tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương , số 0 và các số nguyên âm . Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên . 2/- Kỹ năng : Bước đầu tiên hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau . 3/- Thái độ : Học sinh bước đầu có ý thức liện hệ bài học vơí thực tiễn . II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Thước kẻ có chia đơn vị , phấn màu, trục số, hình vẽ 39 phóng to 2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem , làm các bài tập thước kẻ có đơn vị . III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Vẽ trục số, biểu diễn các điểm A,B,C,D trên trục số ứng vơí các số 2,3,-2,-3 Học sinh lên bảng vẽ trục số và biểu diễn các điểm lên trục số Nhận xét 1/- Số nguyên Z = ..-3, -2,-1,0,1,2 Tập hợp Z là tập hợp các số nguyên gồm : * Số nguyên dương * Số nguyên âm * Số 0 Chú ý : Số 0 không phải là số nguyên âm hoặc số nguyên dương 2/ - Hoạt động 2 : Đặt vấn đề : Vơí các đại lượng có 2 hướng ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng HĐ 2.1 : Giơí thiệu cho học sinh biết số tự nhiên khác 0 gọi là các số nguyên dương, các số -1, -2, -3 gọi là số nguyên âm HĐ 2.2 : Cho học sinh tìm VD về số nguyên dương , số nguyên âm HĐ 2.3 : Cho học sinh làm BT 6/70 Tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào ? _ Cho học sinh lấy ví dụ về hai đại lượng có 2 hướng ngược nhau _Nhấn mạnh cho học sinh số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 chiều ngược nhau . HĐ 2.4 : Cho học sinh làm BT ?1 ( Trên đồ thị hình 38 ) Cho học sinh làm BT ?2, BT?3 _Cho học sinh làm BT 7,8 trang 70 _ Các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm hợp thành tập hợp các số nguyên 1, 2, 3, 4 là số nguyên dương -1,-2,-3,-4 là số nguyên âm Học sinh trả lơì -4 N ( sai ) 4 N ( Đ ) 0 Z(Đ) 5 N ( Đ) -1 N ( Sai ) N Z Đọc chú ý trong SGK _Lấy ví dụ nhiệt kế , độ cao, độ sâu, tiền nợ , tiền có _ Làm BT ?1 A : 3, M = O , D : -1 B : -2, E : -4 _Làm BT ?2 và BT ? 3 a) cách A về phiá trên 1 m ( +1 m) b)- Cách A về phiá dươí 1m ( -1m) _Làm BT 7/70 * +3143 m chiều cao so vơí mực nước biển * -30 m chiều sâu so vơí mặt nước biển 2/ Số đối 3/ - Hoạt động 3 HĐ 3.1 : Trên trục số nằm ngang cho học sinh tìm điểm biểu diễn số -1 và 1, -3 và 3, -4 và 4 _Cho học sinh nhận xét vị trí của hai điểm trong từng cặp số so vơí điểm 0 _ Giới thiệu khaí niệm 2 số đối nhau, cho học sinh tìm số đối của a HĐ 3.2 : Cho học sinh làm bài tập ?4 _ Lên bảng xác định các điểm biểu diễn các số trên (mỗi số dùng màu khác nhau ) _ Cách đều điểm 0 _ Số đối của a là -a _ làm BT ?4 Củng cố Hoạt động 4 _ Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng như thế nào ? _ Tập hợp các số nguyên gồm những loại số nào ? mối quan hệ giưã N và Z Dặn dò Hoạt động 5 Ôn kỹ nội dung bài học _Làm BT 9,10/70 Xem trước bài " Thứ tự tập hợp các số nguyên "
Tài liệu đính kèm: