I/ MỤC TIÊU:
-HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
-HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II/ TRỌNG TÂM:
Hiểu tập hợp số nguyên-biểu diễn số nguyên trên trục số.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước có chia đơn vị, phấn màu.
Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.
HS: Thước thẳng có chia đơn vị.
Oân tập kiến thức bài “ làm quen với số nguyên âm và làm các bài tập đã cho”.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Oån định lớp: KTSS HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
HS2: Sửa bài tập 8 (SBT).
3/Bài Mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Vẽ trục số và cho biết:
a/ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị.
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
Hoạt động 1:
-Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
-Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
-Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
-HS làm bài tập 6 SGK/70.
-Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào?
Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên màn hình đèn chiếu hoặc bảng phụ.
-Cho HS làm
HS làm tiếp
Hoạt động 2:
-Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét.
-Tương tự với (2) và (-2)
(3) và (-3)
-HS thực hiện
Số đối của 0 là số nào?
1/ Số nguyên:
-Số nguyên dương: 1; 2; 3; .
( hoặc +1; +2; +3; .)
-Số nguyên âm: -1; -2; -3
-Tập hợp số nguyên Z:
Z = { . . .; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; }
Chú ý: SGK/69.
Nhận xét:
2/ Số đối:
Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phiá của điểm O là các số đối nhau.
Ví dụ: -7 số đối của 7
3 là số đối của -3.
Tiết 41 Ngày dạy:.. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: -HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. -HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. -HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II/ TRỌNG TÂM: Hiểu tập hợp số nguyên-biểu diễn số nguyên trên trục số. III/ CHUẨN BỊ: GV: Thước có chia đơn vị, phấn màu. Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. HS: Thước thẳng có chia đơn vị. Oân tập kiến thức bài “ làm quen với số nguyên âm và làm các bài tập đã cho”. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định lớp: KTSS HS 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. HS2: Sửa bài tập 8 (SBT). 3/Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị. Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? Hoạt động 1: -Đặt vấn đề: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. -Sử dụng trục số đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. -Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? -HS làm bài tập 6 SGK/70. -Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ: (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên màn hình đèn chiếu hoặc bảng phụ. ?1 -Cho HS làm ?2 HS làm tiếp Hoạt động 2: -Vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1) nêu nhận xét. -Tương tự với (2) và (-2) (3) và (-3) ?4 -HS thực hiện Số đối của 0 là số nào? 1/ Số nguyên: -Số nguyên dương: 1; 2; 3;.. ( hoặc +1; +2; +3; .) -Số nguyên âm: -1; -2; -3 -Tập hợp số nguyên Z: Z = { . . .; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3 ; } Chú ý: SGK/69. Nhận xét: 2/ Số đối: 0 1 2 3 -1 -2 -3 Các điểm cách đều điểm O và nằm ở hai phiá của điểm O là các số đối nhau. Ví dụ: -7 số đối của 7 3 là số đối của -3. 4/ Củng cố: -Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ? ( Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau). -Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? (Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0). -Tập N và tập Z quan hệ như thế nào ? (NZ). -Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (cách đều điểm O và nằm ở hai phía của điểm O). 5/ Dặn dò: -Ghi nhớ tập hợp Z bằng cách liệt kê các phần tử . - Chú ý SGK/69. Nhận biết hai số đối nhau trên trục số. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: