Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41. Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41. Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng

 HS1: - Lấy hai ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.

- Vẽ một trục số, và cho biết: + Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?

 + Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?

 Ho¹t ®éng 2: 1. Sè nguyªn (18 phút)

- GV: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.

- HS: Theo dõi.

- GV: Hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?

- HS: .

- GV: Cho HS làm BT 6/70.

- HS: .

- GV: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?

- HS: N Z

- GV: Gọi HS đọc phần chú ý sgk/69.

- HS: .

- GV: Giới thiệu nhận xét như sgk.

- GV: Cho HS làm ? 1 , ? 2 , ? 3

- HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả của nhóm.

 - Các số tự nhiên lớn hơn 0 gọi là số nguyên dương.

- Các số -1; -2; -3; . là số nguyên âm.

- {.-2; -1; 0; 1; 2; . } = Z : Tập hợp các số nguyên.

* Chú ý: (sgk/69)

* Nhận xét: (sgk)

? 1 Các số biểu thị các điểm C, D, E theo thứ tự là 4; -1; -4.

? 2 a) 1m.

b) 1m.

? 3 a) Nhận xét: Kết quả giống nhau, nhưng thực tế là khác nhau.

 - Trường hợp a): Cách A một mét về phía trên.

 - Trường hợp b): Cách A một mét về phía dưới.

 b) a. 1m ; b. -1m

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 55Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 41. Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13	Ngµy so¹n: 23/11/2008
TiÕt: 41	Ngµy d¹y:25/11/2008.
	§2.tËp hîp c¸c sè nguyªn
A. Môc tiªu:
Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
 B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô, th­íc th¼ng.
HS : Bót d¹, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (7phót)
 HS1: - Lấy hai ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
- Vẽ một trục số, và cho biết: + Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
 + Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
 Ho¹t ®éng 2: 1. Sè nguyªn (18 phút)
- GV: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z.
- HS: Theo dõi.
- GV: Hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
- HS: ..........
- GV: Cho HS làm BT 6/70.
- HS: ........
- GV: Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?
- HS: N Z
- GV: Gọi HS đọc phần chú ý sgk/69.
- HS: .........
- GV: Giới thiệu nhận xét như sgk.
- GV: Cho HS làm ? 1	, 	? 2	, ? 3	
- HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả của nhóm.
- Các số tự nhiên lớn hơn 0 gọi là số nguyên dương.
- Các số -1; -2; -3; ....... là số nguyên âm.
- {.....-2; -1; 0; 1; 2; ...... } = Z : Tập hợp các số nguyên.
* Chú ý: (sgk/69)
* Nhận xét: (sgk)
? 1 Các số biểu thị các điểm C, D, E theo thứ tự là 4; -1; -4.
? 2 a) 1m.
b) 1m.
? 3 a) Nhận xét: Kết quả giống nhau, nhưng thực tế là khác nhau.
 - Trường hợp a): Cách A một mét về phía trên.
 - Trường hợp b): Cách A một mét về phía dưới.
 b) a. 1m ; b. -1m
 Ho¹t ®«ng 3: 2. Sè ®èi (10 phút)
GV: Vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và -1; nêu nhận xét?
HS: Nhận xét: Điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của 0.
GV: Giới thiệu 1 và -1 là hai số đối nhau.
? Tương tự với 2 và -2; 3 và -3; ...... như thế nào với nhau?
HS: .........
GV: Cho HS làm ? 4	
HS: Trả lời.
 -3 -2 -1 0 1 2 3
* 1 và -1 là hai số đối nhau.
 Hay: 1 là số đối của -1.
 -1 là số đối của 1.
* Tương tự: 2 và -2; 3 và -3; ........ là các số đối nhau.
? 4 - Số đối của 7 là -7.
- Số đối của -3 là 3.
- Số đối của 0 là 0.
 Ho¹t ®«ng 4: LuyÖn tËp (9 phót)
- GV: Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
HS: .............
- GV: Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?
- HS: Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
- GV: Tập N và tập Z quan hệ như thếnào?
- HS: N Z
- GV: Cho ví dụ hai số đối nhau? Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
- HS: .........
- GV: Gọi HS đọc BT7 và trả lời.
- HS: ...........
- HS: Làm BT9.
BT 7/SGK. - Dấu ‘+’ biểu thị độ cao trên mực nước biển.
 - Dấu ‘-‘ biểu thị độ cao dưới mực nướ biển (hay còn gọi là độ sâu).
BT 9/SGK.
 Số đối của +2; 5; -6; -1; -18 lần lượt là -2; -5; 6; 1; 18.
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 1 phót) 
Học bài: nắm được số nguyên dương, số nguyên âm, tập hợp các số nguyên.
BTVN: 8, 10 SGK; 9 đến 16 / 55,56 SBT.
Xem trước bài 3: “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 41.doc