I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên.
- Kĩ năng: HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại lượng có hướng ngược nhau.
- Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
a. Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
b. ĐDDH: Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
2/ Học sinh: đọc bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Tuần: 14 Tiết: 40 Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày dạy: 09/11/2009 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên. - Kĩ năng: HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại lượng có hướng ngược nhau. - Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. ĐDDH: Hình vẽ trục số trên bảng phụ. 2/ Học sinh: đọc bài trước ở nhà. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số Hoạt động 1: định nghĩa Số Nguyên - Giới thiệu số nguyên dương: Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương. - Giới thiệu số nguyên âm: Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm - Giới thiệu tập số nguyên: Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z - Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ? Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phái là số nguyên dương không ? - Giới thiệu điểm biểu số nguyên a: Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Lấy ví dụ minh hoạ - Từ đó em có nhận xét gì ? - Yêu cầu làm và vào vở - Theo dõi và ghi vào vở Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên : Ta có N Z - Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số gnuyên dương - Lấy ví dụ minh hoạ - Nêu nhận xét - Làm và vào vở - Một số HS trả lời 1. Số nguyên Z = Chú ý: SGK/69 Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên -3 gọi là điểm -3 Nhận xét: SGK/69 Điểm C: + 4 km Điểm D: - 1 km Điểm E: - 4 km a) Chú Sên cách A 1m về phía trên (+1) b) Chú Sên cách A 1 về phía dưới (-1). Hoạt động 2: Số đối - Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì đặc biệt ? - Giới thiệu khái niệm về số đối Làm theo cá nhân - GV yêu cầu HS làm các bài tập 6, 8. - Đọc thông tin phần số đối Làm SGK - Một HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét - HS làm bài theo cá nhân. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. 2. Số đối Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau Số đối của 7 là - 7 Số đối của - 3 là 3 Số đối của 0 là 0 Bài tập 6: SGK/70 Bài tập 8: SGK/70 4. Củng cố: Xen kẽ sau mỗi phần 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại SGK - Xem trước nội dung bài học tới - lắng nghe về nhà thực hiện. IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày dạy: 09/11/2009 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên - Kĩ năng: HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a. Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. b. ĐDDH: Hình vẽ trục số trên bảng phụ. 2/ Học sinh: bảng nhóm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có nội dung sau: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ? 0 N ; 0 Z; 10 N; 10 Z; -8 N; -8 Z; ; ; N Z HS2 : Lấy ví dụ minh hoạ hai số đối nhau. Thế nào là hai số đối nhau ? 3. Bài mới: LT báo cáo sỉ số Hoạt động 1: so sánh hai số nguyên - Cho HS vẽ trục số - Biểu diễn 3 và 5 trục số - So sánh 3 và 5 - Nhận xét về vị trí của 3 so với 5 - Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ? - Yêu cầu HS làm SGK - GVđưa nội dung lên bảng phụ - Đọc chú ý SGK - Tìm số liền trước 9 và -7 ? - Tìm số liền sau 4 và -3 ? - Cho HS làm SGK - Nhận xét gì ? * Củng cố : - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 11 và 12. - Yêu các các nhóm lên trình bày. - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và 3 trên trục số 3 ở bên phải 5 và 3 < 5 - Trên trục số nằm ở vị trí bên phải nhỏ hơn số vị trí bên trái - Làm các nhân - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Rút ra chú ý SGK - Số liền trước 9 là 8, liền trước -7 là -6 - Số liền sau 4 là 5, liền sau -3 là -2 - HS làm bài - Rút ra nhận xét - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: - 1 nhóm làm bài tập 11 - 1 nhóm làm bài tập 12 - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. 1. So sánh hai số nguyên * Nhận xét: SGK/71 * Chú ý: SGK/71 * Nhận xét: SGK/72 Bài tập 11: SGK/73 Bài tập 12: SGK/73 a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 2; 5. b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; - 8 ; -101 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Nhận xét gì về khoảng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0 ? - Yêu cầu HS làm - GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK). - GV giới thiệu kí hiệu. - Cho HS làm - Rút ra nhận xét? - Bằng nhau - HS làm - HS làm bài theo cá nhân - HS trả lời - Rút ra nhận xét. - 1 HS đọc nhận xét 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : * Kí hiệu: GTTĐ của số nguyên a là đọc là giá trị tuyệt đối của a. Nhận xét: SGK/72 4. Củng cố: - Làm bài tập 14 cá nhân - Yêu cầu một HS lên bảng làm. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 13, 15: SGK/73 - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. Bài tập 14: SGK/73 IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần: 14 Tiết: 42 Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày dạy: 10/11/2009 LUYỆN TẬP §3. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS được củng cố khái niệm về tập Z. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên . - Kĩ năng: HS tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của Toán học thông qua việc áp dụng cácquy tắc. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. b. ĐDDH: Bảng phụ ghi bài tập. 2/ Học sinh: bảng nhóm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên. - Làm bài tập 17:SBT/57. HS2 : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? - Làm bài tập 15: SGK/73. 3. Bài mới: Hoạt động : LUYỆN TẬP - GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ? - Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai? - GV đưa nội dung bài tập 19 lên bảng phụ. - Làm việc cá nhân - Một HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS trả lời miệng - Yêu cầu HS trả lời miệng - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Một HS trả lời - Nhận xét - Làm miệng theo nhóm - Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét và trình bày bài lại nếu chưa chính xác . - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở - HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. Bài tập 16: SGK/73 7 N (Đ) -9 Z (Đ) 7 Z (Đ) -9 N (S) 0 N (Đ) 11,2 Z (S) 0 Z (Z) Bài tập 17: SGK/73 Không. Vì còn số 0 Bài tập 18: SGK/73 a. Chắc chắn b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương c. Không. Ví dụ số 0 .... d. Chắc chắn. Bài tập 19: SGK/73 a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 <-6 -10 < 6 d. +3 < +9 -3 < + 9 Bài tập 20: SGK/73 a. = 8 – 4 = 4 b. = 7.3 = 21 c. = 18 : 6 = 3 d. = 153 + 53 = 206 Bài tập 21: SGK/73 Số đối của – 4 là 4 Số đối của 6 là - 6 Số đối của là - 5 Số đối của là - 3 Số đối của 4 là - 4 Bài tập 22: SGK/74 a) Số liền sau số 2 là 3, - 8 là -7, 0 là 1, - 1 là 0. b) Số liền trước số -4 là -5 ... c) a = 0 4. Củng cố: Xen kẽ trong lúc sủa BT 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32: SBT. - Xem trước nội dung bài học tới. IV. Rút Kinh Nghiệm:
Tài liệu đính kèm: