Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản: Hiểu được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên.

• Kỹ năng cơ bản : HS biết nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

II- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

3- Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng

HOAÏT ÑOÄNG 1: Đặt vấn đề

GV: đưa các phép tính:

 4 + 6 = ?

 4 . 6 = ?

 4 – 6 = ?

GV: trong tập hợp N các phép cộng và nhân lúc nào cũng thực hiện được. Nhưng đối với phép trừ không phải lúc nào cũng thực hiện được.

Để phép trừ luôn thực hiện được người ta mở rộng tập số tự nhiên thành một tập hợp mới. => Số Nguyên - HS thực hiện phép tính.

4 – 6 không thực hiện được.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 20/11/2008 	Ngày dạy : 
Tuần : 14 	 Tiết : 40
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: Hiểu được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên.
Kỹ năng cơ bản : HS biết nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Đặt vấn đề
GV: đưa các phép tính: 
	4 + 6 = ?
	4 . 6 = ?
	4 – 6 = ?
GV: trong tập hợp N các phép cộng và nhân lúc nào cũng thực hiện được. Nhưng đối với phép trừ không phải lúc nào cũng thực hiện được.
Để phép trừ luôn thực hiện được người ta mở rộng tập số tự nhiên thành một tập hợp mới. => Số Nguyên
- HS thực hiện phép tính.
4 – 6 không thực hiện được.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Các Ví dụ
- GV: giới thiệu các VD trong sách giáo khoa.
- GV: hướng dẫn cho HS cách đọc nhiệt độ âm
-GV:y/c HS đọc và làm các ? trong sgk.
- GV: cho HS nhận xét và gọi các HS khác đọc lại chính xác.
- GV: như vậy, người ta dùng số nguyên âm để biểu thị các số như: nhiệt độ dưới 0 độ C, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ
- HS nghe giảng.
- HS nghe giảng.
- HS: đọc và làm các ? .
- HS nhận xét và đọc lại.
1- Các Ví dụ
VD1:Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
- Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “ – “ đằng trước như :
 - 30C đọc là âm 3 độ C 
Ví dụ 2 :
 Ông A có 10 000đ ta nói Ông A có +10 000đ
 Ông A nợ 10 000đ ta nói Ông A có
 -10 000đ
Hoaït ñoäng 3: Trục số
- GV: y/c HS vẽ 1 trục số theo cách đã học, sau đó GV điều chỉnh và nhắc lại cách vẽ.
GV: yêu cầu HS vẽ tia đối của tia số trên.
GV: ghi các số -1, -2, -3, .. lên trên tia đối.
GV: giới thiệu trục số, gốc chiều âm, chiều dương của trục số.
GV: giới thiệu trục số thẳng đứng h.34.
GV: cho HS làm ?4 .
- HS vẽ sau đó theo dõi và chú ý cách vẽ của GV.
- HS vẽ tia đối.
- HS chú ý.
- HS nghe giảng.
- HS nghe giảng.
- HS làm ? 4.
2- Trục số
Hoạt động 4: Củng cố
- Làm bài tập 1; 2/68 SGK.
- HS làm bài tập.
Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà.
Ôn tập cách đọc số nguyên âm.
Làm các bài tập: 3; 4; 5 trang 68 sgk và chuẩn bị bài 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN trang 69..
Hoaït ñoäng 6: Ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 
 Ngày / /2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 40- LAM QUEN VOI SO NGUYEN AM.doc