Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

 AMục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N

Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ

2. Kỹ năng: Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số

3. Thi độ: Gd t­ duy cđa hc sinh, ph©n biƯt ®­ỵc

B.Phương pháp: Nêu và giả quyết vấn đề – đàm thoại

C.Chuẩn bị:

1. ThÇy : nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0)

2. Trß:

D.Tiến trình d¹y hc:

C.¤n định tổ chức lớp:

 I.Bài cũ

II.Bài mới

 1.ĐVĐ(7phĩt): GV hỏi: 2+3=5 , 3-2=1, 2-3=*

Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên. * là số gì? số nh?

 2.TriĨn khai

Hoạt động của thầy vµ trß Ni dung kin thc

Ho¹t ®ng 1(2phĩt): : Giới thiệu sơ lược về chương “số nguyên”

Yêu cầu học sinh thứ hai trả lời câu hỏi

-3° C là gì? vì sao phải có dấu “-“ đằng trước

Ho¹t ®ng 2(10phĩt): : Làm quen số ng âm thông qua VD:

G2-1: Giới thiệu: dùng các số ng âm –

G2-2 giới thiệu cách đọc

G2-3: giới thiệu VD1 cùng nhiệt kế

Nhiệt độ dưới 0°C viết với dấu “-“ đằng trước. Đọc âm 3° C hoặc từ 3° C

Yêu cầu HS làm ?1

G2-4: chỉ yêu cầu đọc đúng, không cần giải thích dưới 0° C

VD2: Tương tự nhiệt độ thì độ cao trên mực nước biển được viết dưới mức khi biển được biểu diễn bằng số gi? (số âm)

G2-5: Giới thiệu cho HS rõ

Yêu cầu làm thêm ?2

Tương tự: GV giới thieụ VD 3

Yêu cầu HS làm ?3

G2-6: có thể gợi HS đọc bị tại chỗ

(bổ sung hoặc mũ)

Ho¹t ®ng 3(15phĩt): : Biểu diễn các số ngâm

Trên trục số

G3-1: Vẽ lại trục số tự nhiên N và biểu diễn các đơn tính từ số?

G3-2: giới thiệu cách biểu diễn các số ng âm

Kéo dài tia số về phía còn lại và lần lượt biểu diễn các điểm

-1, -2, -3 theo hình vẽ

chú ý: chính xác hoám, đánh dấu các đoạn thích liên tiếp bằng nhau

củng cố làm ?4

A. B, C, D biểu diễn những số nào? HS trả lời

G3-3: giới thiệu KH toạ độ cho H3-1

G3-4:

* chú ý cho HS: Ta có thể vẽ trục số nằm đứng như H34 sgk

và liên hệ lại thang chia độ của nhiệt kế

Ho¹t ®ng 4(5phĩt): :Củng cố

BT1: GV cho HS

G4-1: giải thích dựa vào trục số

-2, -3 số nào lớn hơn?

BT5: GV hướng dẫn

G4-2 lấy 1 cặp vd (1,-1) cho Hs lấy những cặp còn lại? Tổng quát lên (a,-a)

Cách đều 0 Chương II: SỐ NGUYÊN

§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

1. Các ví dụ:

các số –1, -2, –3,

gọi là số ng âm

VD1: Nhiệt độ dưới 0 ba độ

Vd: - 3° C

?1 Hnôị : 18° C

Bắc Kinh âm 2° C

Hoặc trừ 2° C

VD 2:

HS trả lời

?2:

a) 3143m

b) –30m

c) hay trừ 30m

Trục số:

0 gọi là điểm góc

chiều dài -> phải gọn chiều dương

(từ bé đến lớn)

Chiều phải sang trái gọi chiều âm

(từ lớn đến bé)

?4

A biểu diễn số:

KH: A (-6)

 B (-2)

 D (5)

 C (1)

3. Luyện tập

BT 1

HS đọc theo từng nhiệt độ

a) a,b,c,d,e

-3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C

(đọc trừ hoặc là âm)

-2° C > - 3° C

BT5

Vẽ trục số

Những cặp biểu diễn

 Cách đều 0: (1,-1) ; (2,-2) ; (3, -3)

(a, -a)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ngµy so¹n : 25/11/2008 Ngày dạy:
 AMục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ
2. Kỹ năng:
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
3. Thái độ:
Gd t­ duy cđa häc sinh, ph©n biƯt ®­ỵc 
B.Phương pháp: Nêu và giả quyết vấn đề – đàm thoại
C.Chuẩn bị: 
 ThÇy : nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm dương,0)
Trß: 
D.Tiến trình d¹y häc:
C.¤n định tổ chức lớp:
 I.Bài cũ
II.Bài mới
 1.ĐVĐ(7phĩt): 	GV hỏi: 2+3=5 , 3-2=1, 2-3=*
Để giải quyết vấn đề trên cần thiết có tập số mới ra đời đáp ứng nhu cầu (phép tính) trên. * là số gì? số nh?
 2.TriĨn khai
Hoạt động của thầy vµ trß
 Néi dung kiÕn thøc 
Ho¹t ®éng 1(2phĩt): : Giới thiệu sơ lược về chương “số nguyên”
Yêu cầu học sinh thứ hai trả lời câu hỏi
-3° C là gì? vì sao phải có dấu “-“ đằng trước
Ho¹t ®éng 2(10phĩt): : Làm quen số ng âm thông qua VD:
G2-1: Giới thiệu: dùng các số ng âm –
G2-2 giới thiệu cách đọc
G2-3: giới thiệu VD1 cùng nhiệt kế
Nhiệt độ dưới 0°C viết với dấu “-“ đằng trước. Đọc âm 3° C hoặc từ 3° C 
Yêu cầu HS làm ?1
G2-4: chỉ yêu cầu đọc đúng, không cần giải thích dưới 0° C 
VD2: Tương tự nhiệt độ thì độ cao trên mực nước biển được viết dưới mức khi biển được biểu diễn bằng số gi? (số âm)
G2-5: Giới thiệu cho HS rõ
Yêu cầu làm thêm ?2
Tương tự: GV giới thieụ VD 3
Yêu cầu HS làm ?3
G2-6: có thể gợi HS đọc bị tại chỗ
(bổ sung hoặc mũ)
Ho¹t ®éng 3(15phĩt): : Biểu diễn các số ngâm
Trên trục số
G3-1: Vẽ lại trục số tự nhiên N và biểu diễn các đơn tính từ số?
G3-2: giới thiệu cách biểu diễn các số ng âm
Kéo dài tia số về phía còn lại và lần lượt biểu diễn các điểm
-1, -2, -3 theo hình vẽ
chú ý: chính xác hoám, đánh dấu các đoạn thích liên tiếp bằng nhau
củng cố làm ?4
B, C, D biểu diễn những số nào? HS trả lời
G3-3: giới thiệu KH toạ độ cho H3-1
G3-4: 
* chú ý cho HS: Ta có thể vẽ trục số nằm đứng như H34 sgk
và liên hệ lại thang chia độ của nhiệt kế
Ho¹t ®éng 4(5phĩt): :Củng cố
BT1: GV cho HS
G4-1: giải thích dựa vào trục số
-2, -3 số nào lớn hơn?
BT5: GV hướng dẫn
G4-2 lấy 1 cặp vd (1,-1) cho Hs lấy những cặp còn lại? Tổng quát lên  (a,-a)
Cách đều 0
Chương II: SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Các ví dụ:
các số –1, -2, –3, 
gọi là số ng âm
VD1: Nhiệt độ dưới 0 ba độ
Vd: - 3° C 
?1 Hnôị : 18° C 
Bắc Kinh âm 2° C 
Hoặc trừ 2° C 
VD 2:
HS trả lời
?2: 
3143m
–30m
hay trừ 30m
Trục số:
0 gọi là điểm góc
chiều dài -> phải gọn chiều dương
(từ bé đến lớn)
Chiều phải sang trái gọi chiều âm
(từ lớn đến bé)
?4
A biểu diễn số: 
KH: A (-6)
 B (-2)
 D (5)
 C (1)
Luyện tập 
BT 1
HS đọc theo từng nhiệt độ
a,b,c,d,e
-3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C 
(đọc trừ hoặc là âm)
-2° C > - 3° C 
BT5
Vẽ trục số
Những cặp biểu diễn
 Cách đều 0: (1,-1) ; (2,-2) ; (3, -3)
(a, -a)
 III.Hướng dẫn học ở nhà (5phĩt): 
 Xem lại các vd: Làm BT 1,2,3,4,5 SGK
 SBT: 3,4,5,6,7 (trang 54,55)
Rút kinh nghiệm.................................................................................................
...........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET40.doc