I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu tham khảo
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Viết tập hợp số nguyên?
+ Số đối của số nguyên a là gì?
+ Bài tập 9,10 SGK/71
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giới thiệu bài mới
- Treo bảng phụ hình 41, gọi HS so sánh 2 và 5 ?
- Nhận xét, chuyển ý sang so sánh số nguyên trên trục số (lấy hình vẽ bài tập 10)
- Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập ?1
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm làm bài tập ?2 SGK ?
- Nhận xét, treo bảng phụ btập 11 gọi HS làm ? Nhận xét chuyển ý
- Từ hình trên, gọi HS làm bài tập ?3
- Nhận xét, giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số như SGK
* Củng cố: gọi HS làm bài tập ?4 SGK
- Qua từng bài tập GV chốt lại kiến thức phần nhận xét, củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát.
- Ta có: 2 < 5="" số="" 2="" nằm="" bên="" trái="" số="">
- Nhận xét, cho ví dụ
- HS thảo luận 2 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- 4 HS làm nhanh bài tập.
_ Nhận xét cụ thể
- Làm bài tập ?3
- Nhận xét cụ thể
- Quan sát trả lơì như SGK.
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát.
1. So sánh 2 số nguyên:
Bài tập ?1 SGK/71:
Bài tập ?2:
a/ 2 < 7="" b/="" -2=""> -7
c/ -4 < 2="" d/="" -6=""><>
e/ 4 > -2 g/ 0 <>
* Nhận xét: (xem SGK)
Bài tập 11:
2. Gía trị tuyệt đối của một số:
Bài tập ?3:
(Xem SGK/72 )
Bài tập ?4: giá trị tuyệt đối của 1, -1, -5, 5, -3, 2 là 1, 1, 5, 5, 3, 2
Tuần :14 Ngày soạn: // 201 Tiết : 40 Ngày dạy: // 201 Chương II: SỐ NGUYÊN §1. Làm quen với số nguyên âm. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc và viết được số nguyên âm, biểu diễn số nguyên âm trên trục số qua một số bài tập... 2. Kĩ năng : Rèn học sinh đọc – viết chính xác, cẩn thận khi làm bài tập... 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Giới thiệu sơ lược chương II và bài mới - Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc như SGK/66. - Gọi HS làm bài tập ?1 (bảng phụ) - Gọi HS đọc ví dụ 2, 3 và làm bài tập ?2,3 (bảng phụ) * Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1 SGK (bảng phụ) - Nhận xét, chuyển ý. - Gọi HS vẽ biễi diễn số 0,1,2,3,4 trên trục số ? vẽ tia đối của tia số đó ? - Từ hình trên, GV hướng dẫn trục số như SGK/67.. * Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài. - Học sinh quan sát - Làm bài tập ?1 - HS quan sát, nhận xét - Làm bài tập ?2,3 và nhận xét từng phần - Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 1 - HS quan sát - Vẽ tia số như HKI - HS quan sát - Làm bài tập, nhận xét 1. Các ví dụ: (Xem SGK/66 ) Bài tập 1 SGK/67: 2. Trục số: - Trên tia đối của tia số, biễn diễn các số : -1, -2, -3, -4 ta được trục số. - Điểm 0 gọi là điểm gốc. ( Xem hình 32, 33 SGK/67 ) Bài tập ?4 SGK/67: 4. Củng cố: - (GV củng cố từng phần ở từng hoạt động ) Gọi HS đọc, thảo luận nhóm bài tập 5 SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - Thảo luận nhóm 3 phút, trình bài kết quả - HS quan sát – nhận xét. Bài tập 5: (SGK) 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm bài tập 4 SGK/67. (Như hướng dẫn trên ) - Xem trước bài mới - HS quan sát. Bài tập 4 SGK/67: ********************************** ¯¯¯¯¯ ********************************** Tuần :14 Ngày soạn: // 201 Tiết : 41 Ngày dạy: // 201 §2. Tập hợp số nguyên. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được khái niện tập hợp số nguyên, dùng số nguyên để thể hiện 2 đại lược ngược hướng, 2 số đối nhau 2. Kĩ năng : Rèn HS phân biệt tập hợp số tự nhiên và số nguyên qua một số bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập), tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: gọi HS làm bài tập 4 SGK/68. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tập hợp số nguyên như SGK (liên hệ tập hợp số tự nhiên) - Treo bảng phụ hình 38, gọi HS làm bài tập ?1 * Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập 6 SGK ? (dạng trắc nghiệm) - Nhận xét chuyển ý - Từ trục số của phần ktbc, GV giới thiệu số đối như SGK/70 * Củng cố: gọi HS làm bài tập ?4 SGK - GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát. - Quan sát trả lơì như SGK. - Làm bài tập, nhận xét - HS thảo luận 3 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. - Áp dụng kiến thức trên làm bài tập - Nhận xét - HS quan sát. 1. Số nguyên: Z = { -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 } Gọi là tập hợp số nguyên. Gốm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương. * Chú ý: (Xem SGK) Bài tập ?1 SGK/69: Bài tập 6: -4 Ỵ N sai, 4 Ỵ N đúng 0 Ỵ Z đúng, -1 Ỵ N sai 5 Ỵ N đúng, 1 Ỵ N đúng 2. Số đối: (Xem SGK/70 ) Bài tập ?4: Số đối của 7, -3, 0 là –7, 3, 0 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc và làm nhanh bài tập 6, 7 SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - 2 HS làm bài tập. - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 6: Bài tập 7: - Về nhà học bài, làm bài tập 9, 10 SGK/71 ( Tương tự các bài tập trên ) - Xem trước bài mới. - HS quan sát. ********************************** ¯¯¯¯¯ ********************************** Tuần :14 Ngày soạn: // 201 Tiết :42 Ngày dạy: // 201 §3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng : Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập... 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: + Viết tập hợp số nguyên? + Số đối của số nguyên a là gì? + Bài tập 9,10 SGK/71 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Giới thiệu bài mới - Treo bảng phụ hình 41, gọi HS so sánh 2 và 5 ? - Nhận xét, chuyển ý sang so sánh số nguyên trên trục số (lấy hình vẽ bài tập 10) - Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập ?1 * Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm làm bài tập ?2 SGK ? - Nhận xét, treo bảng phụ btập 11 gọi HS làm ? Nhận xét chuyển ý - Từ hình trên, gọi HS làm bài tập ?3 - Nhận xét, giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số như SGK * Củng cố: gọi HS làm bài tập ?4 SGK - Qua từng bài tập GV chốt lại kiến thức phần nhận xét, củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát. - Ta có: 2 < 5 Số 2 nằm bên trái số 5. - Nhận xét, cho ví dụ - HS thảo luận 2 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - 4 HS làm nhanh bài tập.. _ Nhận xét cụ thể - Làm bài tập ?3 - Nhận xét cụ thể - Quan sát trả lơì như SGK. - Làm bài tập, nhận xét - HS quan sát. 1. So sánh 2 số nguyên: Bài tập ?1 SGK/71: Bài tập ?2: a/ 2 -7 c/ -4 < 2 d/ -6 < 0 e/ 4 > -2 g/ 0 < 3 * Nhận xét: (xem SGK) Bài tập 11: 2. Gía trị tuyệt đối của một số: Bài tập ?3: (Xem SGK/72 ) Bài tập ?4: giá trị tuyệt đối của 1, -1, -5, 5, -3, 2 là 1, 1, 5, 5, 3, 2 _ Treo bảng phụ hướng dẫn gọi HS làm btập 15 ? (dạng trắc nghiệm) - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm bài tập 13a SGK ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức. - 4 HS làm bài tập 15 SGK. - Nhận xét bài làm. - Thảo luận làm bài tập 13a SGK - HS quan sát. Bài tập 15: Bài tập 13: tìm x Ỵ Z a/ -5 < x < 0 Ta có: x Ỵ {-4, -3, -2, -1} - Về nhà học bài, làm bài tập 12, 13, 14 SGK/71 ( Tương tự các bài tập trên ) - Chuẩn bị bài tập luyện tập. - HS quan sát. Tuần :15 Ngày soạn: // 201 Tiết : 43 Ngày dạy: // 201 Luyện tập. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức về số nguyên như; phân biệt tập hợp N và Z, biết so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số qua một số bài tập 2. Kĩ năng : Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập... 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: gọi 1 HS làm bài tập 12. 1 HS làm bài tập 13a, 14 SGK/73. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Treo bảng phụ, - Gọi HS nhận xét ? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức - HS làm bài tập ( Kiến thức; so sánh 2 số nguyên, tìm gía trị tuyệt đối của 1 số ) - Nhận xét bài làm. - HS quan sát. Bài tập 12 SGK/73: a/ Ta có: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b/ 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101 Bài tập 13 SGK/73: Bài tập 14 SGK/73: 2000 = 2000 -3011 = 3011 -10 = 10 - Treo bảng phụ bài tập 16 (trắc nghiệm) gọi 7 HS làm ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức - Gọi HS đọc và thảo luận nhóm đôi bài tập 18 ? - Gọi HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập ?1 - Nhận xét, gọi HS làm bài tập 21 SGK/73 ? * Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 20 SGK/73 ? - GV nhận xét, chốt lại kiến thức, củng cố nội dung toàn bài. - Làm bài tập - Nhận xét cụ thể từng bài - HS thảo luận 3 phút, đại diện nhóm trả lời từng phần ... - HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - Làm bài tập 21 - Nhận xét cụ thể - HS thảo luận 4 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau. - HS quan sát. Bài tập 16 SGK/73: 7 Ỵ Z Đúng, 7 Ỵ N đúng 0 Ỵ N đúng, 0 Ỵ Zđúng -9 Ỵ Z đúng, -9 Ỵ N sai 11,2 Ỵ Z sai Bài tập 18: Bài tập 21: Số đối của -5 , 3 là -5, -3 Bài tập 20: a/ -8 - -4 = 8 – 4 = 4 b/ - 7 . –3 = 7. 3 = 21 c/ 18 : -6 = 18: 6 = 3 d/ 153 + -53 = 153 + 53 = 206 - Về nhà học bài, làm bài tậ ... hụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 9,10 SGK/71 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Treo bảng phụ gọi 2 HS làm bài tập ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức - HS làm bài tập (kiến thức; tính chất cộng phân số ) - Quan sát, nhận xét Bài tập : a/ + (-2) + = (+) + (-2) = 0 + (-2) = -2 b/ + = = - Từ ktbc giới thiệu bài mới - Gọi HS nhắc lại lý thuyết và cho ví dụ 2 số nguyên đối nhau ? - Từ bài tâp ktbc, gọi HS lành nhanh bài tập ?1 - Kết luận gì về 2 số (phân số) đối nhau ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ gọi HS làm nhanh bài tập 58 SGK ? - Nhận xét, chuyển ý - Hướng dẫn, gọi HS làm bài tập ?3a SGK ? (câu a phần ktbc) - Gọi HS nhận xét ? Ta có quy tắc ? * Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài Treo bảng phụ, gọi HS xác định a, b ? Thảo luận nhóm bài tập ?4 - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài - Hai số 3 và –3 đối nhau vì tổng bằng 0 - Làm bài tập ?1 SGK - Nhận xét nhanh - Nêu như SGK/32, nhận xét - Bảy HS làm bài tập 58 - Nhận xét - HS quan sát hướng dẫn, làm bài tập - Nhận xét từng phần - Nêu như SGK/33.. - HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả - Quan sát, nhận xét từng phần - HS quan sát 1. Số đối: Bài tập: ?1 SGK/31 Bài tập: ?2 SGK/32 * Định nghĩa: (Xem SGK) Bài tập: ?2 SGK/32 Số đối của là , 7, , , 0, -112 2. Phép trừ phân số : Bài tập: ?3 SGK/32 * Quy tắc: +=+( ) Bài tập: ?4 SGK/33 a/ = + = b/ = + = c/ = + = d/ = -5 + = - Treo bảng phụ, hướng dẫn bài tập 60 SGK/33 ? - Trà lới theo hướng dẫn của GV Bài tập: 60 SGK/33 - Về nhà học bài, làm bài tập 59, 60 SGK/33. (như hướng dẫn trên). - Chuẩn bị bài tập luyện tập. - HS quan sát. Tuần :27 Ngày soạn: // 201 Tiết : 82 Ngày dạy: // 201 Luyện tập. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức; cộng- trừ phân số, cộng trừ số nguyên, quy đồng mẫu nhiều phân số qua một số bài tập 2. Kĩ năng : Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 9,10 SGK/71 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm bài tập 59a,b và 1 HS làm bài tập 59d, g SGK/33 ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức - 2 HS làm bài tập (kiến thức; tính chất cộng phân số ) - Quan sát, nhận xét Bài tập 59: SGK/33 a/ = + = b/ = + 1 = d/ = + = g/ = + = - Từ ktbc, Treo bảng phu chuyển ý sang bài tập 68 SGK/33 - Hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm câu a, b bài tập trên ? - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV nhận xét (hướng dẫn cách khác), chốt lại kiến thức, chuyển ý. - Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm bài tập 60 SGK/33 ? - Gọi HS nhận xét, sửa sai ? * Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức, chuyển ý. - Treo bảng phu bài tập 63, 64 (dạng trắc nghiệm) SGK/32 hướng dẫn chuyển về dạng toán tìm x như bài 60 .. (Về nhà làm) * Củng cố: chốt lại kiến thức toàn bài - Quan sát, nêu cách làm - HS thảo luận nhóm 5 phút làm bài tập - Quan sát, nhận xét - HS làm bài tập (kiến thức; cộng – trừ phân số, t/c phân số bằng nhau) - Quan sát, nhận xét - HS quan sát - Quan sát, trả lời câu hỏi nhận xét Bài tập 68 SGK/33: a/ = + + = b/ = + - = Bài tập 60 SGK/33: a/ x = + x = + = b/ - x = x = + = Bài tập: 63 SGK - Về nhà học bài, làm bài tập 63, 64, 68 SGK. - HS quan sát. ********************************** ¯¯¯¯¯ ********************************** Tuần :27 Ngày soạn: // 201 Tiết : 83 Ngày dạy: // 201 §10. Phép nhân phân số. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức; rút gọn phân số, nhân 2 số nguyên cùng dấu- khác dấu qua một số ví dụ- bài tập 2. Kĩ năng : Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 68. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Treo bảng phụ gọi 2 HS làm bài tập 68c,d SGK ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức - HS làm bài tập (kiến thức; tính chất cộng phân số ) - Quan sát, nhận xét Bài tập : 68 SGK c/ = + + = d/ = + - + = - Từ ktbc giới thiệu bài mới - Treo bảng phụ, gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số ở chương trình TH, hoàn thành bài tập ?1 SGK (trắc nhgiệm) - Nhận xét, chuyển ý - Gọi HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập ?2 SGK - Qua đó kết luận gì ? * Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ hướng dẫn, gọi HS làm nhanh bài tập ?3 SGK ? - Nhận xét, chuyển ý - Ghi bảng bài tập ?4a SGK, hướng dẫn, gọi HS làm ? - Gọi HS nhận xét ? - Qua bt trên khi nhân số nguyên với phân số ? * Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Gọi 2 HS làm bài tập ?3 còn lại ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét (hướng dẫn nhanh bài 69 SGK), chốt lại kiến thức toàn bài - Nhắc lại quy tắc - Làm bài tập ?1 SGK - Nhận xét dựa vào quy tắc - HS thảo luận 2 phút, trình bài kết quả - Nhận xét (nhắc lại QT nhân dấu) - Nêu quy tắc như SGK/35 - Ba HS làm bài tập ?3 - Nhận xét (nhắc lại QT rút gọn PS) - HS quan sát hướng dẫn, làm bài tập - Nhận xét từng phần - Nêu như SGK/36... - 2 HS làm bài tập (tương tự trên) - Quan sát, nhận xét từng phần - HS quan sát 1. Quy tắc: Bài tập: ?1 SGK/35 Bài tập: ?2 SGK/35 * Quy tắc: . = Bài tập: ?3 SGK/35 a/ = = b/ = = c/ = = 2. Nhận xét : Bài tập: ?4 SGK/36 a/ = = * Nhận xét: a . = b/ = , c/ = 0 - Treo bảng phụ, hướng dẫn bài tập, chia nhóm cho HS thảo luận ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài - HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả - Quan sát, nhận xét Bài tập: TH phép tính a/ = . . = b/ = + . 6 = - Về nhà học bài, làm bài tập 69, 71 SGK/36. (như hướng dẫn trên). - Chuẩn bị bài tập luyện tập. - HS quan sát. ********************************** ¯¯¯¯¯ ********************************** Tuần :28 Ngày soạn: // 201 Tiết : 84 Ngày dạy: // 201 §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. --------------------¯¯¯¯¯-------------------- I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng tốt bốn tính chất cơ bản của phép nhân phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức; nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu qua một số ví dụ- bài tập 2. Kĩ năng : Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới. III. Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: bài tập 9,10 SGK/71 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nộâi dung - Treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài tập 69d,e. 1 HS làm bài tập 71 a. 1 HS làm bài tập 71b SGK/36 ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức - HS làm bài tập (kiến thức; nhân 2 phân số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau ) - Quan sát, nhận xét Bài tập 69: d/ = = e/ = = Bài tập 71: SGK a/ x = - Từ ktbc giới thiệu bài mới - Gọi HS trả lời nhanh bài tập ?1 SGK/37 ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, treo bảng phụ hướng dẫn 4 tính chất như SGK(ví dụ cụ thể) * Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Chuyển ý - Treo bảng phụ (trắc nghiệm)ï, hướng dẫn ví dụ SGK/38 ? - Cho HS thảo luận nhóm bài tập ?2 SGK/38. - Gọi HS nhận xét ? * Củng cố: GV nhận xét, treo bảng phụ, gọi 3 HS làm bài tập 75SGK ? - Gọi HS nhận xét ? - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài - Phép cộng số nguyên có 4 tính chất - Nhận xét - HS quan sát, trả lời câu hỏi - HS quan sát - HS quan sát, trả lời câu hỏi - HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả - Nhận xét từng phần - Quan sát, trả lời từng phần (như SGK/27) - 3 HS làm bài tập (kiến thức nhân PS) - Quan sát, nhận xét. 1. Các tính chất: (Xem SGK/37) 2. Áp dụng : Ví dụ: (Xem SGK/38) Bài tập: ?2 SGK/38 a/ = (. ). = b/ =.(+ ) = Bài tập: 75 SGK/38 - Treo bảng phụ, hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm bài tập 76a SGK/39 - Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài - Thảo luận nhóm 3 phút làm bài tập như hướng dẫn - Quan sát, nhận xét Bài tập: 76 SGK/39 a/ =.(+)+= 1 - Về nhà học bài, làm bài tập 76, 77 SGK/39. (như hướng dẫn trên). - Chuẩn bị bài tập luyện tập. - HS quan sát. Bài tập: 77 SGK/39
Tài liệu đính kèm: