A. MỤC TIÊU:
- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương,
số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao
+ SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I, Tổ chức:
Sĩ số : 6C:
6D:
II, Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi Đáp án
HS1:
Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
HS2:
? Vẽ 1 trục số và cho biết:
a. Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?
b. Những điểm nằm giữa các điểm - 3 và 4?
HS1:
Tự lấy ví dụ.
HS2:
Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi.
a. 5 và (- 1).
b. - 2; - 1; 0; 1; 2; 3.
Ngày soạn:15/11/2011 Ngày giảng: Chương II: Số nguyên Tiết 40: Đ1 làm quen với số nguyên âm a. Mục tiêu: - HS thấy được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. - Rèn kĩ năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ 2. Học sinh: Học bài + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. C. các hoạt động dạy học I, Tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 6C: II, Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: Đứng tại chỗ thực hiện phép tính: 4 + 6 =? 4. 6 =? 4 - 6 =? III, Bài Mới: ĐVĐ: Dựa vào kiểm tra bài cũ: Để phép trừ các STN bao giờ cũng thức hiện được , người ta phải đa vào 1 loại số mới: Số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I: các ví dụ GV: Cho HS quan sát hình H31 (SGK - 66) và giới thiệu các nhiệt độ: 00C ; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế? GV giới thiệu các số nguyên âm và hướng dẫn HS cách đọc: -1; -2; -3 Các số như thế được gọi là số nguyện âm. - Sau đó cho HS làm ?1. ?Thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất? GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa VN (- 65 m). - Cho HS làm ?2. GV: Cho HS đọc ví dụ 3 để hiểu về có và nợ? - Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số. 1, Các ví dụ: Ví dụ 1: Đọc các số ghi trên nhiệt kế nh: 00C; 1000C, 400C, - 100C, - 200C ?1: HS đọc kết quả và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất: TP HCM. Lạnh nhất: Macxơva. Ví dụ 2: (SGK - 67) ?2: HS tự đọc: - Độ cao đỉnh núi Pha-xi-păng là: 3143 m - Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m ( hoặc trừ 30m ) Ví dụ 3: Có và nợ. +) Ông A có 10.000đ. Ta nói: “Ông A có 10.000đ.” +) Ông A nợ 10.000đ có thể nói: "Ông A có - 10.000đ". ?3: Ông Bẩy có âm 150 000 đồng hoặc Bà Bẩy có âm 200 000 đồng hoặc Cô Ba có âm 30 000 đ hoặc trừ 30 000 đ Hoạt động II: Trục số -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số: - 1; - 2; - 3 ... từ đó giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương của trục số. - Hãy đọc các giá trị của điểm A, B, c, D ở ?4. - GV giới thiệu: Ngoài cách vẽ trục số như trên ta còn có thể vẽ như H34. 2, Trục số: A B C D + + + + + + + + + Ta được 1 trục số. Trục số gồm có : - Điểm O là điểm gốc của trục số. - Chiều từ “trái sang phải” là chiều dương - Chiều từ “phải sang trái” là chiều âm ?4: Điểm A biểu diễn số - 6. Kí hiệu A(-6) Điểm B(- 2) Điểm C(1) Điểm D(5). *) Chú ý: (SGK- 67) IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học. - Làm bài tập 1: (SGK - 68) a) Nhiệt kế a : - 30C; b : - 20C; c : 00C; d : 20C; e : 30C. b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. - Làm bài tập 2 (SGK - 68) - Độ cao của đỉnh Êvơ ret là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơ ret cao hơn mực nước biển 8848m - Độ cao của đáy vực Ma ri an là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK. - Làm bài tập: 3; 4; 5 (SGK - 68) HD bài 5: - Vẽ trục số - Lấy các điểm trên trục số - Đọc trước Đ2 Ngày soạn:25/11/2012 Ngày giảng: Tiết 41: Đ2 tập hợp các số nguyên a. Mục tiêu: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ 2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. C. các hoạt động dạy học I, Tổ chức: Sĩ số : 6C: 6D: II, Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. HS2: ? Vẽ 1 trục số và cho biết: a. Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? b. Những điểm nằm giữa các điểm - 3 và 4? HS1: Tự lấy ví dụ. HS2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi. + + + + + + + + + + + -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 a. 5 và (- 1). b. - 2; - 1; 0; 1; 2; 3. III, Bài Mới: ĐVĐ: Chúng ta đã biết thế nào là số nguyên âm rồi. Số nguyên âm cùng với các số tự nhiên làm thành tập hợp các số nguyên. Bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I: Số nguyên - GV: Giới thiệu cho HS các số nguyên dươngacsố nguyên âm, số 0 Làm thành tập hợp số nguyên và cách viết? - GV; Cho HS lấy VD về số nguyên dương, nguyên âm? - Vậy tập N và Z có mỗi quan hệ như thế nào? ? Số 0 là số nguyên âm hay là số nguyên dương? - Cho HS đọc phần nhận xét SGK GV: Nêu ví dụ sau đó cho HS làm ?1: - Yêu cầu HS làm tiếp ?2 và ?3: GV: trong bài toán trên (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau. 1, Số nguyên: +) Các số tự nhiên (0): 1 ; 2 ; 3 ... gọi là các số nguyên dương (Hoặc +1; +2 ; + 3 ....) +) Các số: - 1; - 2; - 3 ... gọi là các số nguyên âm. *) Tập hợp: {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 } gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương là tập hợp các số nguuyên. *) Ký hiệu: tập Z Z = {... - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 ...}. *) Chú ý: (SGK - 69) *) Nhận xét: (SGK - 69) Ví dụ: (SGK - 69) ?1:Điểm C: + 4 km. Điểm D: - 1 km. Điểm E: - 4 km. ?2: a) Chú sên cách A 1 m về phía trên (+1). b) Chú sên cách A 1 m về phía dưới (- 1). ?3: a, Nhận xét: - Phần a chú Sên nằm ở phía trên A cách A 1m. - Phần b chú Sên nằm ở phía dưới A cách A 1m b, Nếu coi A là điểm gốc thì đáp án của ?2 là +1 và -1. Hoạt động II: Số đối - GV vẽ một trục số nằm ngang. Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và -1, nêu nhận xét, tương tự số 2 và -2; 3 và -3? Hãy tìm số đối của số 0? - GV: Cho HS làm ?4. 2, Số đối: + + + + + + + + + -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - nhận xét: Điểm 1 và (-1); 2 và (-2); 3 và (-3) cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của 0. Ta nói các số 1 và (-1); 2 và (-2); 3 và (-3) là các số đối nhau. +) 1 là số đối của (-1); +) (-1) là số đối của 1 *) Đặc biệt 0 là số đối của 0. ?4: - Số đối của 7 là (- 7). - Số đối của - 3 là 3. IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học: - Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào Ví dụ ? - Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những số nào? - Tập hợp Z và N quan hệ với nhau như thế nào? - Làm bài tập 6 (SGK - 70) - 4 ẻ N: Sai. 4 ẻ N: Đúng. 0 ẻ Z: Đúng. 5 N: Đúng -1 N: Sai +1 N: Đúng 1 Z: Đúng - Làm bài tập 8 (SGK - 70) a, 5 độ trên 00C b, là 3143 trên mực nước biển. c, Số tiền có 20 000 đ V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK. - Làm bài tập: 7; 9; 10 (SGK - 70 + 71) 9; 10; 11 (SBT) Hd Bài 7: Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển; Dấu “ –” .......? Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: Tiết 42: Đ3 thứ tự trong tập hợp các số nguyên a. Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn kỹ năng so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ 2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. C. các hoạt động dạy học I, Tổ chức: Sĩ số : 6C: 6D: II, Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án HS1: - Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? - Tìm các số đối của 7; 3; - 5; - 2. HS2: Chữa bài tập 10 (SGK - 71) HS1: - Tập hợp Z gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương. Z = { ... – 4; -3; -2; -1; 0; 1; 2 ...} - Số đối của các số trên lần lượt là: -7; -3; 5; 2. HS2: B: 2km (Hoặc +2km); C: - 1km III, Bài Mới: ĐVĐ: Dựa vào bài kiểm tra bài cũ: Bài tập 10 yêu cầu HS so sánh giá trị số 2 và số 4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số. Bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I: so sánh hai số nguyên: - Tương tự như so sánh giá trị số 2 và số 4. Hãy so sánh giá trị số 3 và số 5 trên trục số so sánh vị trí của nó trên trục số? - Từ đó rút ra nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên. Tương tự với việc so sánh hai số nguyên - GV cho HS đọc và hướng dẫn HS cách biểu diễn (SGK - 71). GV: Cho HS làm ?1. 3 HS lên bảng làm 3 phần? Sau đó GV giới thiệu về số liền trước, số liền sau, yêu cầu HS lấy ví dụ? - GV: Cho HS làm ?2. So sánh số nguyên dương với số 0? số nguyên âm với số 0? 1, So sánh 2 số nguyên: *) Nhận xét: - Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - Tương tự: trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia: Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu: a a. *) Biểu diễn trục số: (SGK - 71) ?1: a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết -5 < -3 b. Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết 2 > -3 c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0 *) Chú ý : (SGK - 71) ?2: a, 2 -7; c, - 4 < 2 d, - 6 -2; g, 0 < 3 *) Nhận xét: (SGK - 72). Hoạt động II: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: - Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? (cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0). - Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? GV: Cho HS làm ?3 để dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a? Hãy phát biểu 1 cách tổng quát? - GV: Cho HS củng cố bằng ?4. Qua trên hãy cho biết: - Giá trị tuyệt đối của số 0 là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? - S2:(-5) và (-3); và ị nhận xét. 2, Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên: + + + + + + + + + + -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - Ta thấy điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị ?3: +) Khoảng cách từ điểm 1 và (-1) đến điểm 0 là 1 đơn vị. +) Khoảng cách từ điểm 5 và (-5) đến điểm 0 là 5 đơn vị. +) Khoảng cách từ điểm (-3) đến điểm 0 là 3 đơn vị. +) Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 đơn vị. +) Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đơn vị. *) Khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên: ... dựng ký hiệu thớch hợp ẻ ;ẽ; è ; = vào ụ vuụng a) 5 B b) B c) 10 B d) B Bài 2: (1điểm ) Chọn chữ cỏi đứng trước câu trả lời đỳng nhất a,Nếu số tự nhiờn chia hết cho 2,5 và 9 thỡ A. a = 5 ;b = 0 B. a = 1;b = 0 C. a =2 ;b = 5 D. a = 3; b = 5 b, Cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 10 là : A. 2; 3; 6; 7 B. 2; 3; 5; 8 C. 3; 5; 6; 7 D. 2;3;5;7 c. Kết quả sắp xếp cỏc số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là : A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 B.-101 ; -99 ; -2 ; -3 C.-101 ; -99 ; -3 ; -2 D. -99 ; -101 ;-2 ; -3 d. Kết quả phép tính 15 - (- 20) = A. 5 B.-5 C. 35 D. -35 Bài 3: (1điểm ) a. Trong hỡnh bờn, hai tia đối nhau là: A. Bx và By B. Ax và By C. AB và BA D. Ay và Bx b. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. IA=IB B. AI+IB=AB C. AI+IB=AB và IA = IB; D. kết quả khỏc II. Phần tự luận (7điểm) Bài 4: (1,5 điểm ) Thực hiện phộp tớnh a) (-13) + 3 + 13 + 12 + (-5) b) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) c) Bài 5: ( 2 điểm): Tìm x biết: a) 75 - x = 83 - ( 35 - 7) b) 15 - ( 2x -3) = 6 c) Tỡm số tự nhiờn x lớn nhất biết rằng 70 chia hết cho x và 120 chia hết cho x Bài 6: (1.5 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Bài 7:(1 điểm)Vẽ hình minh họa cho các kiến thức sau: a,Ba điểm A,B,C thẳng hàng. b,Hai tia Ox,Oy đối nhau. c, Đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. Bài 8: :(1 điểm)Vẽ tia Ox, trờn Ox lấy điểm A và sao cho OA= 3cm, OB = 6cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại. Vỡ sao? b. A cú phải là trung điểm của OB khụng? C.đáp án –thang điểm I Trắc nghiệm( 3đ) Bài 1: Mỗi ý đỳng 0,25 điểm a) ẽ b) è c)ẻ d) = 1 Bài 2: Mỗi ý đỳng 0,25 điểm a)B b)D c) C d)C 1 Bài 3: Mỗi ý đỳng 0,5 điểm a) Đỏp ỏn A b) Đỏp ỏn C 1 II. Phần tự luận 7đ Bài 4: (1,5 điểm ) Thực hiện phộp tớnh Nội dung Điểm a , (-13) + 3 + 13 + 12 + (-5) = ((-13) + 13) + (12 + 3+(-5)) = 0 +10 =10 0.25 0,25 b, 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 + 5 + 9) + [(-3) + (-7) + (-11)] = 15 + (-21) = - 6 0,25 0,25 c) = 23(5-2):24 +3-3 = 23.2 :24 + 0 = 24 : 24=1 0,25 0,25 Bài 5: ( 1.5 điểm): Tìm x biết: a)75 - x = 83 - ( 35 - 7) 75-x= 55 x = 75-55 x= 20 0,25 0,25 b) 15 - ( 2x -3) = 6 2x-3 = 15-6 2x-3=9 2x=12 x=6 0,25 0,25 c) Tỡm số tự nhiờn x lớn nhất biết rằng 70 chia hết cho x và 120 chia hết cho x Ta cú : 70 x ; 120 x và x là số lớn nhất ị x là ƯCLN(70;120) Mà ƯCLN(70;120) =10 .Vậy x=10 0,5 0,5 Bài 6:( 1,5 điểm) Nội dung điểm Gọi số sách là a thì a12, a15, a18 và 200 ≤ a ≤ 500. Do đó a ẻ BC(12, 15, 18) và 200≤a ≤ 500. 12 = 22. 3 ; 15 = 3. 5 ; 18 = 2. 32 ị BCNN(12, 15, 18) = 22. 32. 5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540;} Mà 200 ≤ a ≤ 500 nên a = 360 Vậy có 360 quyển sách. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Bài 7:(1 điểm) Nội dung điểm a,Ba điểm A,B,C thẳng hàng A B C ° ° ° b,Hai tia Ox,Oy đối nhau. ° x O y c, Đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. ° // ° // ° M R N 0,25 0,25 0,5 Bài 8:(1 điểm) a) Vỡ OA < OB ( 3 < 6 ) Nên điểm A nằm giữa O và B Ta cú: AO + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 -3 = 3 cm Vậy OA = AB = 3 cm b)Vỡ A nằm giữa O, B và cỏch đều O và B ( OA = AB ) Nờn A là trung điểm OB điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 C. các hoạt động dạy học I, Tổ chức: Sĩ số : 6 : 6 : II,GV phỏt đề - nhắc nhở ý thức làm bài - HS làm bài III, Củng cố: - Thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. - Chữa nhanh (nếu có thể) IV, HDVN: - Làm bài kiểm tra vào vở. TRƯờng thcs chu văn an kiểm tra viết học kỳ i. Môn:toán 6-TG:90’ I.Phần trắc nghiệm (3điểm ) Bài 1: (1điểm ) Cho tập hợp B= .Hóy dựng ký hiệu thớch hợp ẻ ;ẽ; è ; = vào ụ vuụng a) 5 B b) B c) 10 B d) B Bài 2: (1điểm ) Chọn chữ cỏi đứng trước câu trả lời đỳng nhất a,Nếu số tự nhiờn chia hết cho 2,5 và 9 thỡ A. a = 5 ;b = 0 B. a = 1;b = 0 C. a =2 ;b = 5 D. a = 3; b = 5 b, Cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 10 là : A. 2; 3; 6; 7 B. 2; 3; 5; 8 C. 3; 5; 6; 7 D. 2;3;5;7 c. Kết quả sắp xếp cỏc số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là : A. -2 ; -3 ; -99 ; -101 B.-101 ; -99 ; -2 ; -3 C.-101 ; -99 ; -3 ; -2 D. -99 ; -101 ;-2 ; -3 d. Kết quả phép tính 15 - (- 20) = A. 5 B.-5 C. 35 D. -35 Bài 3: (1điểm ) a. Trong hỡnh bờn, hai tia đối nhau là: A. Bx và By B. Ax và By C. AB và BA D. Ay và Bx b. I là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. IA=IB B. AI+IB=AB C. AI+IB=AB và IA = IB; D. kết quả khỏc II. Phần tự luận (7điểm) Bài 4: (1,5 điểm ) Thực hiện phộp tớnh a) (-13) + 3 + 13 + 12 + (-5) b) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) c) .Bài 5: ( 2 điểm): Tìm x biết: a) 75 - x = 83 - ( 35 - 7) b) 15 - ( 2x -3) = 6 c) Tỡm số tự nhiờn x lớn nhất biết rằng 70 chia hết cho x và 120 chia hết cho x Bài 6: (1.5 điểm) Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Bài 7:(1 điểm)Vẽ hình minh họa cho các kiến thức sau: a,Ba điểm A,B,C thẳng hàng. b,Hai tia Ox,Oy đối nhau. c, Đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. Bài 8: :(1 điểm)Vẽ tia Ox, trờn Ox lấy điểm A và sao cho OA= 3cm, OB = 6cm. a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại. Vỡ sao? b. A cú phải là trung điểm của OB khụng? Tuần 19: Ngày soạn:18/12/2011 Ngày giảng: Tiết 58: trả bài kiểm tra kỳ i. A, mục tiêu - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về % điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. Nắm được những ưu, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm. - Rèn cho HS kỹ năng trình bày một bài thi, một bài kiểm tra khoa học sạch sẽ. kỹ năng trình bày lời giải các bài tập. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B, Chuẩn bị: 1, Giáo viên : Chấm bài, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh. 2, Học sinh : Chữa lại bài kiểm tra vào vở. C, các hoạt động dạy học: I, Tổ chức: Sĩ số : 6C: 6D: II, Kiểm tra bài cũ : Không III, Bài mới: Hoạt động 1: Trả bài: Giáo viên trả bài cho từng học sinh Hoạt động 2: Trình bày đáp án và nêu thang điểm Đáp án và thang điểm ở tiết 57. Hoạt động 3: Nhận xét chung bài kiểm tra. 1, Ưu điểm: - Đa số các em về nhà đã có học bài, làm các dạng bài tập. - Nhiều em trình bày bài làm sạch sẽ, khoa học, cẩn thận, chữ đẹp như các em: 6 :.......................................... 6 : ......................................... - Một số em đã hiểu được yêu cầu của đề bài, nắm được phương pháp làm bài, kĩ năng phân tích, lập luận tốt. - Một số em đạt được điểm khá cao. - Tỉ lệ bài kiểm tra đạt >50 % trung bình trở lên 2, Nhược điểm: - Một số em chưa có ý thức học tập, chưa tập trung vào việc ôn tập để kiểm tra do đó việc nhận dạng kiến thức, vận dụng vào bài tập chưa tốt, kĩ năng tính toán, biến đổi kém: - Một số em chưa có kiến thức chắc chắn để làm bài, trình bày bài chưa lôgic, chưa chặt chẽ, còn lủng củng, lộn xộn, chưa khoa học, tẩy xóa nhiều. - Trình bày bài kiểm tra còn cẩu thả như: 6 :.......................................... 6 : ......................................... - Một số em hiểu đề bài song kĩ năng biến đổi, tính toán kém nên dẫn đến kết quả chưa cao - Số học sinh đạt điểm giỏi: HS . - Số học sinh đạt điểm khá còn ít - GV nhận xét và nêu cụ thể một số bài : Tốt , khá , Trung bình , yếu , kém . Hoạt động 4: Giải đáp thắc mắc: Giáo viên giải đáp thắc mắc về điểm và đáp án (nếu có). IV, Củng cố: Chốt lại kiến thức đã học. Nhấn mạnh kĩ năng cách trình bày. Rèn chữ viết. V, HDVN: - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu năm. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập cho học kỳ II Tuần 19: Ngày soạn:18/12/2011 Ngày giảng: Tiết 14: trả bài kiểm tra kỳ i. A, mục tiêu - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về % điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. Nắm được những ưu, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm. - Rèn cho HS kỹ năng trình bày một bài thi, một bài kiểm tra khoa học sạch sẽ. kỹ năng trình bày lời giải các bài tập. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn. B, Chuẩn bị: 1, Giáo viên : Chấm bài, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh. 2, Học sinh : Giải lại bài kiểm tra vào vở. C, các hoạt động dạy học: I, Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II, Kiểm tra: Kiểm tra việc làm bài của HS III, Bài mới: Hoạt động 1: Trả bài: Giáo viên trả bài cho từng học sinh Hoạt động 2: Thông báo đáp án và thang điểm Đáp án và thang điểm ở tiết 57. Hoạt động 3: Nhận xét chung bài kiểm tra. 1, Ưu điểm: - Đa số các em về nhà đã có học bài, làm các dạng bài tập. - Nhiều em trình bày bài làm sạch sẽ, khoa học, cẩn thận, chữ đẹp như các em: 6A:Nhung,Oanh 6B: Chính,Hiền,H.Trang;Hải 6C: Ngọc Anh, Hồng Anh - Một số em đã hiểu được yêu cầu của đề bài, nắm được phương pháp làm bài, kĩ năng phân tích, lập luận tốt. - Một số em đạt được điểm khá cao. - Tỉ lệ bài kiểm tra đạt >50 % trung bình trở lên 2, Nhược điểm: - Một số em chưa có ý thức học tập, chưa tập trung vào việc ôn tập để kiểm tra do đó việc nhận dạng kiến thức, vận dụng vào bài tập chưa tốt, kĩ năng tính toán, biến đổi kém: +) Nhiều em chưa biết vẽ đoạn thẳng,đo đoạn thẳng +) Bài 5: Chỉ có vài em là biết lập luận :Vì M là một điểm của đoạn thẳng BC nên M nằm giữ B và C . Còn đa số các em chỉ tính ra kết quả. - Một số em chưa có kiến thức chắc chắn để làm bài, trình bày bài chưa lôgic, chưa chặt chẽ, còn lủng củng, lộn xộn, chưa khoa học, tẩy xóa nhiều. - Trình bày bài kiểm tra còn cẩu thả như: Lê Hà , Tú, Hoàng,Hưng(6A) Toàn, ,Bích (6B) Sơn, Toản,Nam (6C) - Một số em hiểu đề bài song kĩ năng biến đổi, tính toán kém nên dẫn đến kết quả chưa cao - Số học sinh đạt điểm giỏi: 5 HS - Số học sinh đạt điểm khá còn ít - GV nhận xét và nêu cụ thể một số bài : Tốt , khá , Trung bình , yếu , kém . Hoạt động 4: Giải đáp thắc mắc: Giáo viên giải đáp thắc mắc về điểm và đáp án (nếu có). IV, Củng cố: Chốt lại kiến thức đã học. Nhấn mạnh kĩ năng cách trình bày. Rèn chữ viết. V, HDVN: - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Ôn tập lại kiến thức đã học từ đầu năm. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập cho học kỳ II
Tài liệu đính kèm: