Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 42

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 42

A. MỤC TIÊU

-Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương; số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được các đối của một số nguyên

- Học sinh bước đầu hiểu được có khi dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau

- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ giữa các bài học và thực tế

B. CHUẨN BỊ

 GV: Phấn màu; thước kẻ có chia đơn vị

 Hình vẽ trục số nằm ngang; trục số thẳng đứng

 Hình vẽ hình 39( Chỉ ốc sên bò trên cây cột)

 HS: Thước kẻ có chia đơn vị

 Ôn tập kiến thức bài “ Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

HĐ: Kiểm tra bài cũ

HS1: Lấy hai ví dụ trong thực tế trong đó có số nguyên âm; giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó

HS2: Vẽ trục số trên :bảng và trả lời câu hỏi

a, Những điểm cách đều điểm 2ba đơn vị?

b, Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?

HĐ2: ( 18 Phút)

Những đại lượng có hai hướng ngược nhau có thể dùng số nguyên để biểu diễn chúng

? Lấy ví dụ về số nguyên dương? Số nguyên âm?

Vậy tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào?

HS: Đọc chú ý (SGK)

HĐ3: Số đối

GV vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn số 1 và -1. Nêu nhận xét

HĐ4: Củng cố toàn baì

Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ?

? Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?

? Tập N và Tập Z quan hệ như thế nào?

- Cho ví dụ về hai số đối nhau

 HS

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu
- Học sinh biết được nhu cầu cần thiết( Trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn
- Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tiễn và toán học cho học sinh
B. Chuẩn bị 
 GV: Thước kẻ có chia đơn vị; phấn màu
 Nhiết kế to có chia độ âm
 Bảng phụ ghi nhiệt độ các thành phố
 Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35
 Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương)
 HS: Thước kẻ có chia đơn vị
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ: Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược về chương II
Học sinh tính
+ 4+6=?
 4.6=?
 4-6=?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới đó là: số nguyên âm
Các số nguyên âm cùng các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên
HĐ2:
VD: Bảng phụ
? Quan sát nhiệt kê và đọc các số ghi trên nhiệt kế?
 ?1 Đọc SGK
Giải thích nghĩa số đo độ các thành phố. Trong 8 thành phố thì thành phố nào nóng nhất? Thành phố nào lạnh nhất?
VD2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m
Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m)
 ?2 HS làm
HĐ3: Trục số (12’)
- Một học sinh lên bảng vẽ hai tia số
- Tia số phải có gốc; chiều và đơn vị
- Vẽ tiếp tia đối của các tia số và ghi các số -1; -2; -3;.... Từ đó giới thiệu gốc; chiều dươg; chiều âm của trục số
- Cho học sinh làm ?4 SGK
HĐ4: Củng cố toàn bài (8’)
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
HS: Làm bài tập 5:Trang 54-SBT
HS:
4+6=10
4.6=24
4-6 ( không có kết quả là số tự nhiên)
HS: Đọc yêu cầu
HS đứng tại chỗ giải thích và đọc
HS: đứng tại chỗ đọc
a, Nhiệt kế a: - 30C
Nhiệt kế b: 20C
Nhiệt kế c: 00C
Nhiệt kế d: 20C
Nhiệt kế e: 30C
b, Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
HS: Đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và độ cao của đáy vịnh Cam Ranh
HS: làm ?4 (SGK)
Điểm A: -6 Điểm C: 1
Điểm B: -2 Điểm D: 5
HS:
- Chỉ nhiệt độ dưới 00C
- Chỉ độ sâu dưới mực nước biển
- Chỉ số nợ
- Chỉ thời gian trước công nguyên
+ Học sinh lên bảng vẽ trục số
 -2 -1 0 1 2 3
+ HS xác định hai điểm cách điểm 0 là hai đơn vị (Điểm 2 và điểm -2)
+ xác đinh hai cặp điểm cách đều điểm 0:Điểm -4 và điểm 4; điểm 6 và điểm -6
I. Các ví dụ
VD1:
- Các số -1; -2; -3; -4; 5;... gọi là các số nguyên âm
- Đọc là: âm một; âm hai; âm bà;....
Hoặc đọc là: Trừ một; trừ hai; trừ ba; ....
Thành phố HCM nóng nhất
Máxcơva lạnh nhất
a, Nhiệt kế a: - 30C
VD: Độ cao của đỉnh Evơret là 8848m nghĩa là 
đỉnh Evơret cao hơn mực nứơc biển 8848m
Độ cao của đáy vịnh Mar ian -11524m nghĩa là đáy vịnh đó thấp hơn mực nước biển 11 524m
VD3: Có và nợ
+, Ông A có 10000đ
+, Ông A nợ 10000đ có thể nói ông A có -10000đ
II. Trục số
1. Vẽ trục số
 A B C D
-6 -4 -2 0 1 2 4 5 6
‌
 *Hướng dẫn về nhà:
-Học sinh đọc SGK để hiểu rõ các VD có các số nguyên 
 -Tập vẽ thành thạo trục số
 -Bài tập3 (T68- Toán6)
 * Phần bổ sung sau bài học
Tiết 41: Tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu
-Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương; số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được các đối của một số nguyên
- Học sinh bước đầu hiểu được có khi dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau
- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ giữa các bài học và thực tế
B. Chuẩn bị
 GV: Phấn màu; thước kẻ có chia đơn vị
 Hình vẽ trục số nằm ngang; trục số thẳng đứng
 Hình vẽ hình 39( Chỉ ốc sên bò trên cây cột)
 HS: Thước kẻ có chia đơn vị
 Ôn tập kiến thức bài “ Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ: Kiểm tra bài cũ
HS1: Lấy hai ví dụ trong thực tế trong đó có số nguyên âm; giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó
HS2: Vẽ trục số trên :bảng và trả lời câu hỏi
a, Những điểm cách đều điểm 2ba đơn vị?
b, Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4?
HĐ2: ( 18 Phút)
Những đại lượng có hai hướng ngược nhau có thể dùng số nguyên để biểu diễn chúng
? Lấy ví dụ về số nguyên dương? Số nguyên âm?
Vậy tập hợp N và tập hợp Z có mối quan hệ như thế nào?
HS: Đọc chú ý (SGK)
HĐ3: Số đối
GV vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn số 1 và -1. Nêu nhận xét
HĐ4: Củng cố toàn baì
Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ?
? Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?
? Tập N và Tập Z quan hệ như thế nào?
- Cho ví dụ về hai số đối nhau
HS: Độ cao -30m
Nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m
- Có -10 000đ nghĩa là nợ 10 000đ
- HS2:
 -2 -1 0 1 2 3 
+ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị là: Điểm 5 và điểm -1
+ Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 là: điểm -2; -1; 0; 1; 2; 3.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Làm bài
-4 Sai
4 Đúng
0 Đúng
5 Đúng
-1 Sai
Z
 N
NX: điểm 1 và -1 cách đều điểm 0
Hai điểm 2 và -2 cũng là hai số đối nhau
- Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
- Tập Z gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0
I, Số nguyên
+ Số nguyên dương là các số tự nhiên khác 0:
1; 2; 3; 4; 5; .....
+1; +2; +3; +4; +5; ....
+ Số nguyên âm: -1;-2; -3; -4; -5;....
*Nhận xét: Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
II, Số đối
+ Hai số 1 và -1 là hai số đối nhau
+ Điểm C: +4 km
+ Điểm D: -1 km
+ Điểm E: -4 km
a, chú sên cách A:1m về phía trên (+1m)
b, Chú sên cách A:1m về phía dưới (-1m)
+ 
+ Z+
+ Z-
 * Hướng dẫn về nhà
Bài tập Trang 71-SGK
Từ Bài 9 đến bài 16- SBT
 * Phần bổ sung sau bài học
Tiết42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của hai số nguyên
- Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc
B. Chuẩn bị
 GV: Mô hình một trục số nằm ngang
 Bảng phụ ghi chú ý (Trang 71) nhận xét ( trang 72) và bài tập đúng ( sai)
 HS: Vẽ một trục số nằm ngang
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ và ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số
? Tập Z các số nguyên gồm các số nào?
HS2: Tìm các số đối của các số: +7; +3; -5;-2; 0
HS3: Chữa bài tập 10/ T71-SGK
Tây Đông 
? Viết số biểu diễn các điểm nguyên trên tia MB?
? So sánh giá trị số 2 và số 4 trên tia số?
HĐ2: ( 12 phút)
1, So sánh hai số nguyên
? So sánh giá trị của 3 và 5
Rút ra nhận xét gì về so sánh hai số tự nhiên
GV: Tương tự như so sánh hai số tự nhiên , số nguyên cũng làm như vậy
VD: So sánh
+ 2 và +3 có ?
6 và 4 có?
+ -2 và 0 có?
0 và -10 có?
+3 và 0 có?
a và +7 có?
+ -8 và -2 có?
-3 và -9 có?
+ -8 và 10 có?
+ 2 và -19?
HĐ3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
? Cho biết trên trục số hai số nguyên đối nhau có đặc điểm gì?
?Thế nào thì giá trị tuyệt đối của số nguyên a?
Tìm =?
 =?
 =?
Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a
+ Với a < 0 là gì?
+ Với a > 0 là gì?
+ Với a = 0 là gì?
Tìm ; ; 
HĐ4: Củng cố toàn bài
? Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ?
? So sánh (-1000) và (+2)
Tập Zcác số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0
HS: Số đối lần lượt là: -7; -3; +5; +2; 0
Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1(km)
HS: Điền tiếp : 1;2;3;4;5;...
2<4
Trên trục số điểm 2 nằm bên trái điểm 4
HS: 3<5
Điểm 3 nằm bên trái điểm 5 trên trục số
Nếu điểm a nằm bên trái điểm b trên tia số thì a<b
+HS: Điểm 2 nằm bên trái điểm 32<3
+ HS: Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 -2<0
+ Điểm 0 nằm bên trái điểm 3 0<3
+ Điểm -8 nằm bên trái điểm -2 -8<-2
+ Điểm -8 nằm bên trái điểm 10 -8<10
HS: Hai số nguyên đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía khác nhau của 0
HS: Là khoảng cách từ điểm a đến điểm o trên trục số
Theo định nghĩa dựa vào trục số
HS
 = 0
 =2
 =3
Ta có:
=2
=4
=7
Thấy:
-2; -7 <0 và =2<=7 -2<-7
HS:Đứng tại chỗ trả lời
.......... điểm a nằm bên trái của điểm b
1, So sánh hai số nguyên
+ Trong hai số nguyên a và b ()nếu điểm a nằm về bên trái điểm b trên trục số thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
+ Nhận xét:
1. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
2. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
3. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kỳ số nguyên âm nào
VD: So sánh
8 và -2 -2 < 8
6 và 11 6 < 11
-7 và -11 -7 <-11
0 và 9 0 < 9
-8 và 0 -8 < 0
2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Trên trục số 2 số nguyên tố đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía khác nhau của 0
- Điểm -3 và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị
- HS: Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a
KH: 
VD: 
Nhận xét
1. Giá trị tuyệt đối của 0 là 0
2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
 với a>0
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm thì bằng số đối của nó
+ Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn lại nhỏ hơn
 *Hướng dẫn về nhà
 + Nắm vững khái niệm so sánh hai số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 + Học thuộc các nhận xét trong bài
 + Bài tập số 14 T73- SGK; bài16,17 luyện tập- SGK
 Bài tập từ số 17 đến 22 trang 57 SBT
 * Phần bổ sung sau bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tuan 14.doc