I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Kiến thức: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hiợp các số tự nhiên.
2/. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
Biểu diễn được các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3/. Thái độ: Cẩn thận và bước dầu vận dụng vào thực tiễn.
II/.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng, bảng phụ.
2/. Học sinh: Xem trước nội dung bài, biết cách biểu diễn các số tự nhiên trên trục số. Trục số vẽ sẳn trên giấy.Dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số học sinh.
2/.Kiểm tra: ( Trã bài kiểm tra 1 tiết tuần 13) (3)
3/. Bài mới:
Nêu vấn đề:” Giới thiệu sơ lược .trong tập hợp số nguên các phép tính cộng trừ bao giờ cũng thực hiện được -30C có nghĩa là gì?
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: hiểu được số nguyên âm.
- Hướng dẫn học sinh đọc các số nguyên âm.
- Nêu ví dụ sách giáo khoa. Lưu ý hs số nguyên biểu thị sự thay đổi của một đại lượng theo hai hướng ngược nhau.
- Yêu cầu hs đọc ?1.
- Gv nêu tiếp ví dụ 2.
-yêu cầu hs đọc ?2, nhận xét.
- Nêu tiếp ví dụ 3.
-Yêu cầu học sinh đọc ?3 .Nhận xét.
- Liên hệ thực tế , giáo dục hs thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
HS Tb-Y đọc các số nguyên âm.
chú ý lắng nghe.
Hs Tb dọc ?1
quan sát ví dụ 2/
Hs Khá đọc ?2
quan sát ví dụ 3.
Hs Tb đọc ?3.
cả lớp lắng nghe
(17) 1/. Các ví dụ:
Các số -1; -2; -3; gọi là các số nguyên âm. Đọc là “âm 1; âm 2, hay trừ 1; trừ 2, ”
Ví dụ 1: - Nhiệt độ trên 00C được viết 3 0 C đọc là “ ba độ C”
- Nhiệt độ dưới 00C viết là -30C đọc là “ âm ba độ C”.
?1/. 8 độ C; âm 2 độ C .
Ví dụ 2: - Cao Nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 6oom. Viết là 600m.
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mục nước biển 65m. Viết là -65m.
?2/. – Đỉnh Phan-xi-păng cao hơn mục nước biển là 3143 m.
- Vịnh Cam Ranh thấp hơn mục nứơc biển là 30 m.
Ví dụ 3: Có 10 000 đồng . Viết là 10000 đồng.
Nợ 10 000 đồng . Viết là – 10 000 đồng.
?3/. – Ong Bảy nợ 150 000 đồng.
- Bà năm có 200 000 đồng.
- Cô Ba nợ 30 000 đồng.
Tuần: 14 Tiết:40 Chương II: SỐ NGUYÊN Ngày soạn: 31.10.11 Ngày dạy: 14.11.11 * Nội dung chính: Làm quen với số nguyên âm. Tập hợp và thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Cộng , trừ hai số nguyên cùng dấu , khác dấu , tính chất của phép cộng các số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Nhận hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, tính chất của phép nhân. Bội và ước của một số nguyên. Bài1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hiợp các số tự nhiên. 2/. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biểu diễn được các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3/. Thái độ: Cẩn thận và bước dầu vận dụng vào thực tiễn. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng, bảng phụ. 2/. Học sinh: Xem trước nội dung bài, biết cách biểu diễn các số tự nhiên trên trục số. Trục số vẽ sẳn trên giấy.Dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh. 2/.Kiểm tra: ( Trã bài kiểm tra 1 tiết tuần 13) (3’) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Giới thiệu sơ lược .trong tập hợp số nguên các phép tính cộng trừ bao giờ cũng thực hiện được -30C có nghĩa là gì? Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: hiểu được số nguyên âm. - Hướng dẫn học sinh đọc các số nguyên âm. - Nêu ví dụ sách giáo khoa. Lưu ý hs số nguyên biểu thị sự thay đổi của một đại lượng theo hai hướng ngược nhau. - Yêu cầu hs đọc ?1. - Gv nêu tiếp ví dụ 2. -yêu cầu hs đọc ?2, nhận xét. - Nêu tiếp ví dụ 3. -Yêu cầu học sinh đọc ?3 .Nhận xét. - Liên hệ thực tế , giáo dục hs thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. HS Tb-Y đọc các số nguyên âm. chú ý lắng nghe. Hs Tb dọc ?1 quan sát ví dụ 2/ Hs Khá đọc ?2 quan sát ví dụ 3. Hs Tb đọc ?3. cả lớp lắng nghe (17’) 1/. Các ví dụ: Các số -1; -2; -3; gọi là các số nguyên âm. Đọc là “âm 1; âm 2,hay trừ 1; trừ 2,” Ví dụ 1: - Nhiệt độ trên 00C được viết 3 0 C đọc là “ ba độ C” - Nhiệt độ dưới 00C viết là -30C đọc là “ âm ba độ C”. ?1/. 8 độ C; âm 2 độ C. Ví dụ 2: - Cao Nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 6oom. Viết là 600m. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mục nước biển 65m. Viết là -65m. ?2/. – Đỉnh Phan-xi-păng cao hơn mục nước biển là 3143 m. - Vịnh Cam Ranh thấp hơn mục nứơc biển là 30 m. Ví dụ 3: Có 10 000 đồng . Viết là 10000 đồng. Nợ 10 000 đồng . Viết là – 10 000 đồng. ?3/. – Oâng Bảy nợ 150 000 đồng. - Bà năm có 200 000 đồng. - Cô Ba nợ 30 000 đồng. * Hoạt động 2: Biểu diễn các số nguyên trên trục số. ?/ Hãy biểu diễn số +3 trên trục số? - nêu vấn đề vậy -3 ở vị trí nào trên trục số? - Treo mô hình động – trục số. Giới thiệu trục số nguyên:” Gồm một phần số tự nhiên và một phần là số nguyên âm.” -Giới thiệu điểm gốc, chiều âm, chiều dương. ?/ Hãy biểu diễn số – 2 trên trục số? - yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành ?4. - Nêu chú ý sgk. Giới thiệu các số âm khác biểu diễn trên trục số. Hs khá biểu diễn số +3 trên trục số. phát hiện vấn đề quan sát mô hình , cả lớp chú ý cả lớp chú ý hs khá biểu diễn – 2 trên trục số cả lớp thảo luận làm ?4 chú ý. (13’) 2/. Trục số -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 0 là điểm gốc , chiều từ trái sang phải là chiều dương, chiều từ phải sang trái là chiều âm. ?4/. A: -6; B: -2; C: 1; D: 5 4/. Củng cố: (10’) BT 1 (sgk/ 68) a) H.a -30C ( âm 3 độ C); H.d 20C (2 độ C) BT 2 (sgk/68) a) Đỉnh núi Ê-vơ- rét cao hơn mục nước biển là 8848 m. Bt 4 (sgk/68) (hs làm trên mô hình động – trục số) 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Làm các bài tập còn lại 1.b; 2.b; 3;5 (sgk/68). -Hướng dẫn bt 5. - Xem trước bài 2. tập hợp các số nguyên. Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày soạn: 1.11.11 Ngày dạy:16.11.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Biết tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn các số nguyên trên trục số, số đối của số nguyên. 2/. Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hứơng ngược nhau. 3/. Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng, bảng phụ. 2/. Học sinh: nắm vững kiến thức bài 1, trục số vẽ sẳn, dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (6’) ?/ A B C D -5 0 5 Hãy cho biết các điểm trên trục số biểu diễn những số nào? Đáp án: A: -4; B: -1 ; C: 3; D: 4 (8đ) ? phụ: Chỉ ra hai cặp điểm nào cách đều điểm 0.? ( 1 và -1; 2 và -2; ) ( 2đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Ta có thể dùng số nguyên để nói hai hướng ngược nhau” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Biết được tập số nguyên. - Gv giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. Kí hiệu tập hợp các số nguyên. - Chú ý hs. ?/ Hãy chỉ ra sự thay đổi của một vài đại lượng theo hai hướng ngược nhau? - nêu ví dụ sgk. Yêu cầu hs hoàn thành ?1. - Hướng dẫn hs hoạt động nhóm hoàn thành ?2. - nhận xét. - Hướng dẫn hs hoạt động nhóm hoàn thành ?3. - Giáo dục hs áp dụng vào thực tiễn . cả lớp chú ý lắng nghe cả lớp chú ý Hs khá trả lời ( cao-tháp; nơ-có) Hs Tb trả lời (+4; -1; -4) cả lớp thảo luận giải ?2 nhận xét cả lớp thảo luận giải ?3 cả lớp chú ý (15’) 1/. Số nguyên: - Các số +1;+2;+3; là các số nguyên dương. (hay 1;2;3). - Các số -1;-2;-3;là các số nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. Z={.;-3;-2;-1;0;1;2;3;}. * Chú ý: - Số 0 không là số nguyên âm củng không là số nguyên dương. - Diểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điễm a. * Nhận xét: Số nguyên thường được dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ?1/. C:+4; D:-1; E:-4 ?2/.a) b) chú ốc sên đều cách A 1m. ?3/. a) nhận xét : kết quả giống nhau nhưng trong thực tế khác nhau, cách A về hai phía trên và dưới. b) Kết quả ?2 a)+1; b) -1 * Hoạt động 2: Hiểu được hai số đối nhau. - Các cặp điểm cách đều 0 là hai số đối nhau. -1 là số đối của 1, và ngược lại. - yêu cầu hs hoàn thành ?4. chú ý lắng nghe Hs Tb- Y trả lời ( -7; +3;0) (9’) 2/. Số đối: Các cặp điểm cách đều điểm 0 là hai số đối nhau. Ví dụ: -1 và 1 là hai số đối nhau hay -1 là số đối của 1, ngược lại. ?4/. -7; 3; 0. 4/. Củng cố: (12’) Bt 6 (sgk/70) -4 N; -4Z Bt 7 (sgk/70) Dấu + biểu thị cao hơn mực nứơc biển, dấu – biểu thị thấp hơn mực nước biển. Bt 8 (sgk/70) 5 độ trên 00C. Bt 9 (sgk/70) -2;-5;6;1;18. 5/. Dặn dò: (2’) - Học bài theo sgk. - Làm các bài tập còn lại Bt 6;8;10 (sgk/70) - Hướng dẫn Bt 10. - Chuẩn bị trước bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tuần: 14 Tiết:42 Ngày soạn: 2.11.11 Ngày dạy: 18.11.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên, Biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2/. Kĩ năng: Thực hiện được so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệ đối của một số nguyên. 3/. Thái độ: Có ý thức khi thực hiện giải bài tập. II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, thước thẳng, bảng phụ. 2/. Học sinh: nắm vững bài 1. 2, xem trước mội dung bài, dụng cụ học tập. III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Biểu diễn các số nguyên sau lên trục số: -4; -2; 0; 3; 5 Giải bài tập 9 ( sgk/ 70) Đáp án: Hs tự biểu diễn ( 4đ) Bt 9 (sgk/70) -2;-5;6;1;18. ( 6đ): 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” -10 và 1 số nào lớn hơn?” Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: So sánh được hai số nguyên. - Ta biết 2 < 3 thì 2 nằm bên trái 3, ngược lại. ?/ Số -3 nằm bên nào của -2? Vậy số nào lớn hơn? - nêu kết luận. - yêu cầu hs hoàn thành?1. - nêu chú ý sgk.. - Vấn đáp hs hoàn thành ?2 - vấn đáp hs nêu nậhn xét. chú ý Hs Tb trả lời ( bên trái. -2 >-3) cả lớp ghi bài Hs Tb- khá trả lời ?1 chú ý Hs Tb trả lời ?2 Hs khá trả lời nhận xét (12’) 1/. So sánh hai số nguyên: Ví dụ: 2 nằm bên trái 3 nên 2< 3. -3 nằm bên trái -2 nên -3 < -2. * Khi biểu diễn trên trục số ( nẳm nagng) ,điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?1/. a) -5 nằm bên trái -3 nên -5 <-3. b) 2 nằm bên phải -3 nên 2 > -3. c) -2 nằm bên trái 0 nên -2 < 0. * Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của a nếu a<b và không có số nguyên nào nằm giữa a , b Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của b. ?2/. a) 2-7; c) -4 <2; d) -6 -2; g) 0>3. * Nhận xét: Số nguyên âm<0< số nguyên dương. * Hoạt động 2: Tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên. - treo mô hình động trục số. ?/ Điểm 3 cách 0 bao nhiêu đơn vị? - Giới thiệu giá trị tuyệt đối của 3=3. Kí hiệu. ?/ Điểm -3 cách 0 bao nhiêu đơn vị? Vậy giá trị tuyệt đối của -3 bằng bao nhiêu? - yêu cầu hs hoàn thành ?3 - nêu kết luận sgk. - Yêu cầu hs hoàn thành ?4. nêu nậhn xét. quan sát Hs khá trả lời ( 3 đơn vị) chú ý, ghi bài hs Tb trả lời ( 3 đơn vị, = 3) hs khá hoàn thành ?3( 1;1;5;5;3;2;0) hs Tb hoàn thành ?4 hs khá nêu nậhn xét. (14’) 2/. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Ví dụ: 3 cách 0 3 đơn vị nên giá trị tuyệt đối của 3 bằng 3. Kí hiệu =3; Tương tự: =3 ?3/. 1;1;5;5;3;2;0. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. ?4/. 1;1;5;5;3;2. * Nhận xét:- Giá trị tuyệt đối của 0 bằng 0. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số nguyên dương. - Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn. - Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau. 4/. Củng cố: (12’) Bt11 (sgk/73) 3-5; 4>-6; 10>-10. Bt 12 ( sgk/73) -17; -2; 0;1;2;5. Bt 13 (sgk/73) a) x {-4;-3;-2;-1} Bt 14 (sgk/73) 2000; 3011; 10. BT 15 (sgk/73) ; ; 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Làm các bài tập còn lại. 12.b; 13.b; 15. - xem trước các bài tập phần luyện tập. KIỂM TRA MỘT TIẾT Tuần: 14 Tiết:14 Ngày soạn: 3.11.11 Ngày dạy: 19.11.11 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức chương I 2/. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức chương I vào giải các bài tập. 3/. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận , chính xác khi kiểm tra II/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: đề kiểm tra 2/. Học sinh:dụng cụ ghi bài giải kiểm tra III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) kiểm tra sỉ số hs 2/.Kiểm tra: dụng cụ học tập , tài liệu của hs có liên quan. 3/. Phát đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Dấu hiệu chia hết cho : 2,3 ,5 ,9. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,75 3 2,25 4 3 điểm= 30 % 2.Số nguyên tố . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,75 1 0,75 2 1,5 điểm= 15 % 3. Ươc và bội ,ước chung và bội chung. . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 2 2 điểm= 20 % 4. Ứơc chung lớn nhất . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 2 2 điểm=20 % 5.Bội chung nhỏ nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5 điểm= 15 % Tổng số câu Tổng số điểm % 6 4,5 45 % 5 5,5 55 % 11 10 điểm * Đề kiểm tra: I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) * Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Cho hình vẽ: a A. Điểm a. B. Đường thẳng a. C. Tia a. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: O x A. Đường thẳng Ox. B. Tia Ox. C. Đoạn thẳng Ox. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Qua hai điểm bất kì ta luôn vẽ được: A. Một đường thẳng. B. Hai đường thẳng. C. Ba đường thẳng. D. Bốn đường thẳng. Câu 4: Mỗi điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia: A. Song song. B. Trùng nhau. C. Đối nhau. D.Cắt nhau. * Điền đúng hoặc sai ( Đ hoặc S) vào ô vuông tương ứng thích hợp: Câu Nội dung Đ hoặc S 1 Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 2 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM – MB = AB. 3 Điểm T thuộc đoạn thẳng AV, biết AT+TV = AV thì điểm V nằm giữa hai điểm A và T. 4 Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều A và B. II/. Tự luận: ( 6đ) Bài 1: (2đ) Vẽ hình phù hợp với cách diễn đạt sau: Cách viết thông thường Hình vẽ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại I Bài 2: (2,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB? So sánh MA và MB? M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao? Bài 3: (1,5đ)Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ. 4/. Củng cố: Thu bài kiểm tra, nhận xét tinh thần , thái độ tham gia kiểm tra của hs. 5/. Dặn dò: - Xem lại hệ thống kiến thức đã học. - Tuần sau học số học , không học hình học dến thi học kì I. - Chuẩn bị sách tập II. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM I/. TRẮC NGHIỆM: (4Đ) * câu 1: B câu 2: B câu 3: A câu 4:C ( mỗi câu đúng 0,5đ) * 1 – Đ 2 - S 3 – S 4 – Đ ( mỗi câu đúng 0,5đ) II/. TỰ LUẬN (6Đ) Bài 1: 1) A B ( vẽ hình đúng 1điểm) 2) x I t z y Bài 2: A M B ( vẽ hình đúng 0,5 điểm) Vì M nằm giữa A và B Ta có: AM+MB=AB Suy ra : MB=AB- AM MB=4 – 2 = 2(cm) (0,75 điểm) Vậy :MA=MB=2cm. (0,25điểm) Điểm M là trung điểm của AB Vì: M nằm giữa A và B (0,5đ) MA = MB . (0,5đ) Bài 3: M là trung điểm của AB nên ta có: A M B Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 3,5 cm MA = MB = ( vẽ hình đúng 1điểm) Vậy : Trên AB ta vẽ AM = 3,5 cm. (0,5đ). IV./ NHẬN XÉT Lớp Giỏi Khá Tb Yếu Kém 61 1.Nhận xét 2.Biện pháp khắc phục
Tài liệu đính kèm: