Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

GV vẽ hình 61 lên bảng

Yêu cầu 1 HS nhận xét về vị trí của điểm M so với hai điểm A,B

- Yêu cầu 1 HS cho biết trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào, hãy dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng đó.

-GV yêu cầu 1 HS khác lên bảng kiểm tra lại kết quả đo của bạn.

- Từ kết quả đo hãy so sánh độ dài của các đoạn thẳng AM với MB, độ dài của đoạn thẳng AM, MB với đoạn thẳng AB.

- GV thông báo điểm M có tính chất như trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB, yêu cầu HS hãy cho biết khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Nếu M là trung điểm của AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện, đó là những điều kiện nào?

*GV đưa ra phiếu học tập 1 để củng cố

- Nội dung phiếu học tập 1

“ Khi nào ta kết luận đc điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

A. IA = IB

B. AI + IB = AB

C. AI + IB = AB và IA = IB

GV tổ chức cho HS thảo luận chung trước lớp để đưa ra đáp án đúng nhất ( đáp án C)

* Trong bài tập trên ta đã biết I là trung điểm của AB, vậy để xác định được điểm I ta làm như thế nào, có mấy cách xác định? =>

Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng

*GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK, và cho biết bài toán yêu cầu làm công việc gì?

- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB theo phiếu học tập trên ta suy ra được điều gì?

- Nếu AB = 5cm Hãy tính AM, MB theo AB?

-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện cách vẽ điểm M

Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của HS lên bảng.

*GV yêu cầu HS xem cách xác định điểm M bằng cách gấp giấy và nêu cách làm?

* GV phát cho mỗi bàn 1 đoạn dây yêu cầu HS tìm cách để chia bàn học thành hai phần bằng nhau.

- GV theo dõi và nhận xét cách làm của từng nhóm.

* Hoạt động3 : Luyện tập

Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 60

( SGK) và cho biết bài toán cho biết điều gì và yêu cầu tìm gì?

- Trong 3 điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

- Nếu A nằm giữa O và B ta có biểu thức nào?

- Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB

- Có kết luận gì về độ dài đoạn thẳng OA và AB

- Từ những dữ kiện tìm được ở trên có thể kết luận A là trung điểm của đoạn thẳng OB không?

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc m«n to¸n häc ë thcs
Tªn bµi häc
Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
(h×nh häc 6)
I. MUÏC TIEÂU 
* Kieán thöùc cô baûn
Hieåu trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng laø gì?
* Kó naêng cô baûn
Bieát veõ trung ñieån cuûa ñoaïn thaúng.
* Tö duy
Bieát phaân tích trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng thoaû maõn hai tính chaát neáu thieáu moät trong hai tính chaát thì khoâng coøn laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng
* Thaùi ñoä
Caån thaän, chính xaùc khi ño veõ, gaáp giaáy.
II. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc
 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. CHUAÅN BÒ 
 - HS chuẩn bị đồ dùng học tập: thước kẻ.
GV chuẩn bị phiếu học tập
IV. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày giải bài tập, HS còn lại làm bài tập ra nháp để có nhận xét.
*Nội dung bài tập: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, 
EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM, MF.
GV gợi ý: - Trong 3 điểm E,M,F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Nếu M nằm giữa hai điểm E,F ta có điều gì?
Trong ba đoạn thẳng EM, MF, EF ta đã biết độ dài những đoạn thẳng nào? Có tính được độ dài đoạn thẳng MF không?
Sau khi HS chữa bài xong GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
Đặt vấn đề vào bài.
Qua bài toán trên ta thấy khi M nằm giữa hai điểm E,F và độ dài đoạn thẳng EM bằng độ dài đoạn thẳng MF. Vậy điểm M có tên gọi là gì so với hai điểm E,F? Để có câu trả lời chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay:
 Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
GV vẽ hình 61 lên bảng
Yêu cầu 1 HS nhận xét về vị trí của điểm M so với hai điểm A,B
- Yêu cầu 1 HS cho biết trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào, hãy dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng đó. 
-GV yêu cầu 1 HS khác lên bảng kiểm tra lại kết quả đo của bạn. 
- Từ kết quả đo hãy so sánh độ dài của các đoạn thẳng AM với MB, độ dài của đoạn thẳng AM, MB với đoạn thẳng AB.
- GV thông báo điểm M có tính chất như trên gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB, yêu cầu HS hãy cho biết khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu M là trung điểm của AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện, đó là những điều kiện nào?
*GV đưa ra phiếu học tập 1 để củng cố 
- Nội dung phiếu học tập 1
“ Khi nào ta kết luận đc điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
IA = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và IA = IB
GV tổ chức cho HS thảo luận chung trước lớp để đưa ra đáp án đúng nhất ( đáp án C)
* Trong bài tập trên ta đã biết I là trung điểm của AB, vậy để xác định được điểm I ta làm như thế nào, có mấy cách xác định? =>
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng
*GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK, và cho biết bài toán yêu cầu làm công việc gì?
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB theo phiếu học tập trên ta suy ra được điều gì?
- Nếu AB = 5cm Hãy tính AM, MB theo AB?
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện cách vẽ điểm M
Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của HS lên bảng.
*GV yêu cầu HS xem cách xác định điểm M bằng cách gấp giấy và nêu cách làm? 
* GV phát cho mỗi bàn 1 đoạn dây yêu cầu HS tìm cách để chia bàn học thành hai phần bằng nhau.
- GV theo dõi và nhận xét cách làm của từng nhóm.
* Hoạt động3 : Luyện tập
Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 60
( SGK) và cho biết bài toán cho biết điều gì và yêu cầu tìm gì?
Trong 3 điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Nếu A nằm giữa O và B ta có biểu thức nào?
Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB
Có kết luận gì về độ dài đoạn thẳng OA và AB
Từ những dữ kiện tìm được ở trên có thể kết luận A là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
A
M
u
B
- HS hoạt động cá nhân để đưa ra nhận xét : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên, HS còn lại dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB.
- HS nhận xét về kết qủa đo của bạn.
-HS thảo luận nhóm theo bàn để trả lời câu hỏi của GV.
-HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của giáo viên.
“M là trung điểm của đoạn thảng AB khi M nằm giữa A,B và M cách đều A,B”
- HS thảo luận theo bàn để đưa ra câu trả lời.
M laø trung ñieåm cuûa AB neáu:
 + M naèm giöõa A vaø B.
 + M caùch ñeàu A vaø B.
HS nhận phiếu học tập và làm việc cá nhân để hoàn thành.
HS đọc ví dụ trong SGK
HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
Ta có : AM + MB = AB và AM = MB
AM + AM = AB => 2AM = AB => AM = AB : 2 = 5 : 2 = 2,5 cm
Vậy AM = MB = 2,5 cm
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
 -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm
- Trên tia AB xác định điểm M sao cho AM có độ dài 2,5 cm.
B
M
u
A
 2,5cm
HS làm việc với sách giáo khoa để tìm hiểu cách làm.
vẽ đoạn thẳng AB = 5cm
Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A
Đánh dấu nếp gấp với đoạn thẳng AB đó là điểm M cần tìm
HS nhận dụng cụ rồi tiến hành theo nhóm.
HS làm việc cá nhân với bài tập 60
O
A
B
x
2cm
4cm
OA + AB = OB
 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2
Vậy OA = AB = 2cm
Vì A nằm giữa O,B và A cách đều O,B nên A là trung điểm của OB
V. Củng cố
Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm muốn trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần thoả mãn mấy điều kiện? đó là những điều kiện nào?
Có mấy cách vẽ trung điểm của đoanh thẳng?
VI. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc các kết luận trong SGK
- Làm các bài tập 61 – 65 ( SGK – 126)
- Về nhà trả lời trước các câu hỏi trong SGK – 127 để giờ sau ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6(14).doc