Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức : HS biết nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng N thành số nguyên.

 2.Kĩ năng : HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.HS biết biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.

 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ

· Giáo Viên : Thước thẳng có đơn vị, nhiệt kế to có chia độ, bảng ghi nhiệt độ các thành phố.

· Học Sinh : Dặn dò tiết 40.

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

· Hoạt động 1 : Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 : HS BẮT ĐẦU LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

*GV đưa ra phép tính cho HS thực hiện : 3 - 7= ?

Vào bài :-Để phép trừ luôn thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: các số nguyên âm và các số tự nhiên tập hợp các số nguyên chương II

GV đưa nhiệt kế lớn ra chỉ và giới thiệu các vạch dùng để đo nhiệt độ.

Vạch -10,-20,-30, -40. 0, 10, 20,

Nhiệt độ 3 độ dưới 00 C viết là – 30 C

?-Nhiệt độ 7 độ dưới 00 C viết như thế nào?

*GV cho HS làm ?1 trên bảng phu

 HS : Không thực hiện được vì số bị trừ nhỏ hơn số trừ

-viết là – 70 C

*HS làm ?1 trên bảng phụ

1.Các ví dụ

a/ ví dụ 1:

nhiệt độ dưới 00C được viết dấu “- “ đằng trước.

Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết là – 30 C (Đọc là âm 3 độ C hoặc trừ 3 độ C )

?1 Bảng phụ :Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14	 Ngày soạn : 10/11/2008
Tiết : 40	 Ngày dạy :12/11/2008
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
§1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN 
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức : HS biết nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng N thành số nguyên.
 2.Kĩ năng : HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.HS biết biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.
 3.Thái độ : Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ
Giáo Viên : Thước thẳng có đơn vị, nhiệt kế to có chia độ, bảng ghi nhiệt độ các thành phố.
Học Sinh : Dặn dò tiết 40.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1 : HS BẮT ĐẦU LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
*GV đưa ra phép tính cho HS thực hiện : 3 - 7= ?
Vào bài :-Để phép trừ luôn thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: các số nguyên âm và các số tự nhiên à tập hợp các số nguyên à chương II
GV đưa nhiệt kế lớn ra chỉ và giới thiệu các vạch dùng để đo nhiệt độ.
Vạch -10,-20,-30, -40. 0, 10, 20,
Nhiệt độ 3 độ dưới 00 C viết là – 30 C
?-Nhiệt độ 7 độ dưới 00 C viết như thế nào?
*GV cho HS làm ?1 trên bảng phu
HS : Không thực hiện được vì số bị trừ nhỏ hơn số trừ 
-viết là – 70 C
*HS làm ?1 trên bảng phụ 
1.Các ví dụ
a/ ví dụ 1:
nhiệt độ dưới 00C được viết dấu “- “ đằng trước.
Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết là – 30 C (Đọc là âm 3 độ C hoặc trừ 3 độ C )
?1 Bảng phụ :Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây.
*GV giới thiệu ví dụ 2/SGK
* Cho HS làm ?2 
?-Độ cao đỉnh núi Phan-xi-păng là : 3143 mét ta hiểu như thế nào?
?-Độ cao của nay vịnh Cam Ranh là âm 30 mét ta hiểu như thế nào?
*GV cho HS làm ?3 
?- Ông Bảy có âm 15 000 đồng có nghĩa là gì?
?-Bà Năm có 200 000 đồng có nghĩa là gì ?
?-Cô Ba có âm 30 000 đồng nghĩa là gì?
Hà Nội 
180C
Bắc Kinh 
-20C
Huế 
200C
Mát-xcơ-va
-70C
Đà Lạt 
190C
Pa-ri
00C
TP. Hồ Chí Minh 
250C
Niu-yóoc 
20C
*HS đọc ví dụ 2/SGK
*HS làm ?2 
-Đỉnh núi Phan-xi-păng cao hơn mực nước biển là 3143 mét 
-Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển 30 mét 
* HS làm ?3 
-Nghĩa là” Ông Bảy nợ 15000 đồng ”
-Nghĩa là” Bà Năm có 200 000 đồng”
-Nghĩa là cô Ba nợ 30 000 đồng 
b/ ví dụ 2: (SGK - tr 67)
?2 
-Độ cao đỉnh núi Phan-xi-păng là : 3143 mét 
-Độ cao của nay vịnh Cam Ranh là âm 30 mét 
?3 
Ông Bảy có âm 15 000 đồng 
Bà Năm có 200 000 đồng 
Cô Ba có âm 30 000 đồng
HOẠT ĐỘNG 2 : TRỤC SỐ
-Số tự nhiên được biểu diễn trên tia số, còn các số nguyên âm thì sao? GV biễu diễn các số 1, 2, 3 và -1; -2 ; -3 trên trục số .
Nhấn mạnh các số -1; -2; -3;  được biểu diễn trên tia đối của tia số.
Cho HS biểu diễn thêm các số -4, -5, -6, 4, 5, .trên trục số 
Cho HS làm ?4 và trả lời bằng miệng 
HS chú ý nghe giảng và biểu diễn các số âm theo hướng dẫn của GV .
-Gọi mỗi HS lên biểu diễn một số.
HS làm ?4 bằng miệng 
Điểm A biểu diễn số -6
Điểm B biểu diễn số -2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số 5
2. Trục số 
 Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số 
-1; -2; -3; như hình vẽ
à trục số. 
-Điểm gốc : 0
-Chiều dương:tư øtráià phải
-Chiều âm: từ phải à trái
* Chú ý: ( SGK - tr67)
Hoạt động 2 : Củng cố 
GV cho HS làm bài 1/SGK/tr68
GV đưa ra bảng phụ các nhiệt kế cho HS trả lời
Chú ý nhiệt kế b chỉ nhiệt độ cao hơn vì dâng cao hơn (trời lạnh ít hơn).
*GV cho HS làm bài 2 bài 3, bài 4 SGK/tr68 trên bảng phụ .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà 
- Đọc kỹ các ví dụ SGK để hiểu rõ số nguyên âm.
- Tập vẽ trục số và ghi các số tự nhiên và các số nguyên âm lên trũc số.
- Trình bày lại các bài tập đã sữa.
- BTVN; 5 SGK tr 68; 1,3,4,6,7 (tr 54, 55 SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 40.doc