I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
2) Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng liên hệ giữa thực tế và tóan học cho học sinh.
3) Thái độ:
Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, nhiệt kế, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lượt về chương II
3’ - Đưa 3 phép tính và yêu cầu học sinh thực hiện:
4 + 6 = ?
4.6 = ?
4 - 6 = ?
Từ ví dụ giới thiệu sơ lược về chương II.
Đặt vấn đề: -30C nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước? Để biết được điều đó, hôm nay chú ta cùng làm quen với số nguyên âm. - HS thực hiện:
Chú ý theo dõi.
4 + 6 = 10
4.6 = 24
4 - 6 không có kết quả trong N
CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Tuần 14 Tiết 40 Ngày soạn: 28/11/2011 - Ngày dạy: 29/11/2011 CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -30C nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước? I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng liên hệ giữa thực tế và tóan học cho học sinh. Thái độ: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, nhiệt kế, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Học sinh: Soạn bài, thước thẳng có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lượt về chương II 3’ - Đưa 3 phép tính và yêu cầu học sinh thực hiện: 4 + 6 = ? 4.6 = ? 4 - 6 = ? Từ ví dụ giới thiệu sơ lược về chương II. Đặt vấn đề: -30C nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước? Để biết được điều đó, hôm nay chú ta cùng làm quen với số nguyên âm. - HS thực hiện: Chú ý theo dõi. 4 + 6 = 10 4.6 = 24 4 - 6 không có kết quả trong N CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Hoạt động 2: Các ví dụ 17’ - Giới thiệu: Trong thực tế, bên cạnh các số tự nhiên, người ta còn dùng các số với dấu “-” đằng trước, như: -1; -2; -3; (đọc là âm một, âm hai, âm ba, hoặc trừ một, trừ hai, trừ ba, ). Những ố như thế được gọi là số nguyên âm. - Nêu ví dụ 1 và giới thiệu về số nguyên âm. - Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 66. Gọi HS đứng tại chỗ đọc nhiệt độ của các thành phố ở bảng phụ và giải thích ý nghĩa các số. Thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất? - Nêu ví dụ 2 SGK trang 67 và giới thiệu thông qua bảng phụ. - Yêu cầu HS làm ?2 SGK trang 67. Giới thiệu hình qua bảng phụ. - Nêu ví dụ 3 SGK trang 67 và giới thiệu thông qua bảng phụ. - Yêu cầu Hs làm ?3 SGK trang 67. - Chú ý theo dõi. - Quan sát nhiệt kế. - Cả lớp làm ?1. HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. TP nóng nhất: TP HCM. TP lạnh nhất: Mát-xcơ–va. - Đọc VD2 và theo dõi bảng phụ. - Làm ?2: Đọc độ cao và giải thích ý nghĩa các số. - Chú ý theo dõi. - Làm ?3: Đọc các câu. 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: 0 20 40 -40 50 30 10 -30 -10 -20 ?1 Ví dụ 2: ?2 Ví dụ 3: ?3 Hoạt động 3: Trục số 19’ - Gọi 1 HS lên vẽ một tia số. - Vẽ tia đối của các tia số và ghi các số -1, -2, -3, -4 từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 SGK trang 67. - 1 Hs lên bảng vẽ tia số. - Vẽ tia đối của tia số và hoàn chỉnh trục số. - Cả lớp làm ?4 SGK trang 67 - 1 HS trả lời Điểm A : -6 Điểm B : -2 Điểm C : 1 Điểm D : 5 2. Trục số: 0 3 -2 1 2 4 -1 -3 -4 Hoạt động 4: Củng cố 5’ - Bài 1 SGK trang 87. Gọi HS trả lời. - Bài 2 SGK trang 68 - Cho HS làm bài 4 SGK trang 67 GV vẽ h́nh lên bảng - Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Cả lớp làm bài 1 Nhiệt kế a : -30C Nhiệt kế b : -20C Nhiệt kế c : 00C Nhiệt kế d : 20C Nhiệt kế e : 30C - Đọc bài 2 - Làm bài 4 - HS lên bảng điền - Trả lời Bài 1 SGK trang 87 Nhiệt kế a : -30C Nhiệt kế b : -20C Nhiệt kế c : 00C Nhiệt kế d : 20C Nhiệt kế e : 30C Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học bài kết hợp SGK. - Làm bài 3, 5 SGK trang 68.
Tài liệu đính kèm: