Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu sơ lược về chương II

* -30 nghiã là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước

+ Tính: 4 + 6 = ?

 4 . 6 = ?

 4 – 6 = ?

+ Để phép tính các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, Người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được

Hoạt động 2: các ví dụ:

+ GV đưa nhietä kế h31

Giới thiệu về các nhiệt độ 00C trên 00C dưới 00C ghi trên nhiệt kế

+ Giới thiệu về các số nguyên âm

Cách đọc âm hoặc trừ

* Làm ?1 SGK tr,66

Giải thích số đo nhiệt độ các TP nào lạnh nhất, nóng nhất?

+BT 1 tr.68 SGK

(GV treo 5 bảng vẽ h.35 Tr.68)

+ GV treo bảng phụ 2

Giới thiệu dộ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0 m

Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc 600m, độ cao trung bình của thềm lục địa VN là -65m

 ?2 Tr.67 SGK

BT 2 Tr.68 SGK

Giải thích ý nghĩa của các con số. Oâng A có 10.000đ

Oâng A nợ 10.000đ ta có thể nói ông A có -10.000đ

 ?3 Tr.67 SGK

Hoạt động 3: 2) Trục số

+ Gọi HS lên bảng vẽ tia số, tia gốc chiều, đơn vị

+ Vẽ tia đối của tia số và ghi số -1; -2; -3; Từ đõ giới thiệu gốc , chiều dương, chiều âm của trục số

Làm ?4 SGK

Gv giới thiệu thêm trục số thẳng đúng Quan sát

1 HS lên bảng tính

 4 + 6 =10

 4 . 6 = 24

 4 – 6 = không thực hiện được trong N

- Quan sát

- Suy nghĩ

Quan sát

Quan sát đọc các số00C, 100C, 400C, -100C, -200C

Quan sát

Đọc –3, -4, -1, .

Quan sát ?1 tr.66

- 2 HS đọc

1 Hs trả lời

( Maxcơva, TP HCM)

Nhận xét

2 HS đọc BT 1 tr.66. 2 Hs trả lời

a) Nka - 30C

b) NKb – 20C

c) NK c 00C

d) NK d 20C

e) NK e 30C

Nhận xét

Nhiệt kế d có nhiệt độ cao hơn

Quan sát

Quan sát ?2

1HS đọc độ cao của núi Phanxipăng, đáy vịnh Cam ranh

 Nhận xét

BT 2 Tr.68 SGK

- 2HS trả lời nhận xét

- Quan sát

- Suy nghĩ

- 2 HS đọc ?3

Nhận xét

- Một HS vẽ tia số lên bảng số còn lại vẽ vào tập. Nhận xét vẽ tiếp tia đối của tia số

Quan sát trục số

Điền các số -1; -2; -3; vào trục số

Quan sát trục số tr.67

Trả lời ( điểm A:-6 điểm C:1 điểm

B:-2, điểm D:5)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :14
Tiết : 40
NS:24/10/10
ND:08/11/10
:
 CHÖÔNG II:SOÁ NGUYEÂN 
	BAØI 1: LAØM QUEN VÔÙI SOÁ NGUYEÂN AÂM
 –&—
 I/MỤC TIÊU:
 * Kiến thức:
 + Biết các số nguyên âm,tập hợp các số nguyên.
 + Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm.
 *Kĩ năng :
 Biết biểu diển các số nguyên trên trục số.
 *Thái độ: 
 Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế cho HS.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS biết các khái niệm số d ương và số âm qua các vd
 Biết biểu diển các số nguyên trên trục số
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 Gv: +thước kẽ có chia khoảng.phấn màu
 + Nhiệt kế đo có đo độ âm ( h.31 )
 + Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
 + Bảng vẻ nhiệt kế (h.35)
 + Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, lượng, độ)
HS: Thước kẻ có chia đơn vị
V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu sơ lược về chương II
* -30 nghiã là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước
+ Tính: 4 + 6 = ?
 4 . 6 = ?
 4 – 6 = ?
+ Để phép tính các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, Người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được
Hoạt động 2: các ví dụ:
+ GV đưa nhietä kế h31
Giới thiệu về các nhiệt độ 00C trên 00C dưới 00C ghi trên nhiệt kế
+ Giới thiệu về các số nguyên âm
Cách đọc âm hoặc trừ
* Làm ?1 SGK tr,66
Giải thích số đo nhiệt độ các TP nào lạnh nhất, nóng nhất?
+BT 1 tr.68 SGK
(GV treo 5 bảng vẽ h.35 Tr.68)
+ GV treo bảng phụ 2
Giới thiệu dộ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0 m
Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc 600m, độ cao trung bình của thềm lục địa VN là -65m
 ?2 Tr.67 SGK
BT 2 Tr.68 SGK
Giải thích ý nghĩa của các con số. Oâng A có 10.000đ
Oâng A nợ 10.000đ ta có thể nói ông A có -10.000đ
 ?3 Tr.67 SGK
Hoạt động 3: 2) Trục số
+ Gọi HS lên bảng vẽ tia số, tia gốc chiều, đơn vị
+ Vẽ tia đối của tia số và ghi số -1; -2; -3; Từ đõ giới thiệu gốc , chiều dương, chiều âm của trục số
Làm ?4 SGK
Gv giới thiệu thêm trục số thẳng đúng
Quan sát
1 HS lên bảng tính
 4 + 6 =10
 4 . 6 = 24
 4 – 6 = không thực hiện được trong N
- Quan sát
- Suy nghĩ
Quan sát
Quan sát đọc các số00C, 100C, 400C, -100C, -200C
Quan sát
Đọc –3, -4, -1,..
Quan sát ?1 tr.66
- 2 HS đọc
1 Hs trả lời
( Maxcơva, TP HCM)
Nhận xét
2 HS đọc BT 1 tr.66. 2 Hs trả lời
a) Nka - 30C
b) NKb – 20C
c) NK c 00C
d) NK d 20C
e) NK e 30C
Nhận xét
Nhiệt kế d có nhiệt độ cao hơn
Quan sát
Quan sát ?2
1HS đọc độ cao của núi Phanxipăng, đáy vịnh Cam ranh
 Nhận xét
BT 2 Tr.68 SGK
- 2HS trả lời nhận xét
- Quan sát
- Suy nghĩ
- 2 HS đọc ?3
Nhận xét
- Một HS vẽ tia số lên bảng số còn lại vẽ vào tập. Nhận xét vẽ tiếp tia đối của tia số
Quan sát trục số
Điền các số -1; -2; -3;  vào trục số
Quan sát trục số tr.67
Trả lời ( điểm A:-6 điểm C:1 điểm 
B:-2, điểm D:5)
1.Các ví dụ:
 Bên cạnh các số TN người ta còn dùng các số có dấu “-“ Đằng trước những số như thế gọi là số nguyên âm
Ví dụ
a) Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
 Nhiệt đọ của nước đang sôi là 1000C
Nhiệt đôï dưới 00C được viết - 30C( âm ba độ C hoặc trừ 3 độ C)
2. Trục số:
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số : -1; -2; -3 như vậy ta được một trục số điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải là chiều dương, chiều từ phải sang trái là chiều âm của trục số
Hoạt động 4: củng cố:
+ Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? cho ví dụ?
( chỉ nhiệt độ dưới 00C, độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ..)
+ Làm bài tập 5 tr.68 SGK
+ Làm BT 4 TR 68 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học
Làm BT3; 3 b SGK; 1,3,4,7,6,8, tr.54 ;54,55 SBT
 -Xem trước bài tập hợp số nguyên.
 - Chuẩn bị thườc chia có khoảng cách để vẽ trục số.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET40).doc