Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)

A. Mục tiêu :

- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử , có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào. HS hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bàng nhau .

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp biết viết 1 vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng ký hiệu và

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu và

B. Chuẩn bị của GV và HS :

· Gv: bảng phụ ; phiếu học tập.

· HS: thực hiện theo phần hướng dẫn ở tiết trước.

C. Tiến trình bài dạy :

I. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Giải BT14 và BT 15c trang 10 SGK

* 2 HS : giải BT chuẩn bị.

 II. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi

1) Số phần tử của một tập hợp

- Qua kiểm tra GV cho HS nhận xét số phần tử của mỗi tập hợp

- Nêu 1 số vd như trong SGK trang 12

- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? GV kết luận ( SGK)

- Nhấn mạnh số phần tử của tập hợp C

qua đó giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu

 BT ?2

- Cho HS làm BT16/13 tại lớp

+ Gọi 2 HS lên bảng

+ Cả lớp cùng làm

2) Tập hợp con : (Kí hiệu )

- Cho 2 tập hợp E =

 F =

- Hãy nhận xét các phần tử của tập hợp E có thuộc t/h F hay không ?

- GV kết luận như SGK và nêu kí hiệu :

- Cho HS làm bài tập 19 trang 13 cả lớp cùng làm

- Cho HS làm BT ?3

Cho 3 tập hợp : M =

A = ; B =

Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.

- GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau sau khi cho HS nhận xét số phần tử của 2 t/h A và B . - HS đứng tại chổ trả lời :

A: có 1 phần tử

B : có 6 phần tử

C : Không có phần tử nào

- HS tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp .

- HS nghiên cứu SGK trả lời

- Hs đọc chú ý ở SGK trang 12

- Hai HS lên bảng; cả lớp cùng làm

a) A = có 1 phần tử

b) B = có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D= không có 1 phần tử nào

- HS đứng tại chổ trả lời :

- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.

HS nhắc lại định nghĩa tập hợp con

- 1 HS lên bảng trình bày

A=

B=

Vậy B A

- Hs đáp :

M A; M B; A B ;

B A

- HS đọc phần chú ý trang 13 SGK

 I. Số phần tử của 1 tập hợp

- Một tập hợp có thể có 1 phần tử có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào .

- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là: Ư

VD: A = {0} có 1 phần tử

 B= {0;1;2;3;4} có 5 phần tử

 C = N* có vô số phần tử

II. Tập hợp con:

- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .

- Kí hiệu : A B. A là tập hợp con của tập hợp B, B A: B chứa A

VD: A = {0; 1;3;2}

B= {0;1;2;3;4}

Vậy: A B

III. Chú ý:

Nếu A B Và B A thì A và B Là 2 tập hợp bằng nhau kí hiệu: A = B.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Nguyễn Thanh Đăng (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần II	
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tiết 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON .
A. Mục tiêu :
- HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử , có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào. HS hiểu được khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bàng nhau .
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp biết viết 1 vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng ký hiệu Ì và Ë 
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu Ì vàË
B. Chuẩn bị của GV và HS :
Gv: bảng phụ ; phiếu học tập.
HS: thực hiện theo phần hướng dẫn ở tiết trước.
C. Tiến trình bài dạy :
I. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giải BT14 và BT 15c trang 10 SGK
* 2 HS : giải BT chuẩn bị.
	II. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
1) Số phần tử của một tập hợp 
- Qua kiểm tra GV cho HS nhận xét số phần tử của mỗi tập hợp 
- Nêu 1 số vd như trong SGK trang 12 
- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? GV kết luận ( SGK) 
- Nhấn mạnh số phần tử của tập hợp C 
qua đóù giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu f 
 BT ?2 
- Cho HS làm BT16/13 tại lớp 
+ Gọi 2 HS lên bảng 
+ Cả lớp cùng làm 
2) Tập hợp con : (Kí hiệu Ì) 
- Cho 2 tập hợp E = 
 F =
- Hãy nhận xét các phần tử của tập hợp E có thuộc t/h F hay không ?
- GV kết luận như SGK và nêu kí hiệu : 
- Cho HS làm bài tập 19 trang 13 cả lớp cùng làm 
- Cho HS làm BT ?3 
Cho 3 tập hợp : M = 
A = ; B = 
Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
- GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau sau khi cho HS nhận xét số phần tử của 2 t/h A và B .
- HS đứng tại chổ trả lời : 
A: có 1 phần tử 
B : có 6 phần tử 
C : Không có phần tử nào 
- HS tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp .
- HS nghiên cứu SGK trả lời 
- Hs đọc chú ý ở SGK trang 12
- Hai HS lên bảng; cả lớp cùng làm
a) A = có 1 phần tử
b) B = có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D= f không có 1 phần tử nào
- HS đứng tại chổ trả lời : 
- Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.
HS nhắc lại định nghĩa tập hợp con
- 1 HS lên bảng trình bày 
A= 
B= 
Vậy B Ì A
Hs đáp :
M A; M B; A B ; 
B A 
HS đọc phần chú ý trang 13 SGK 
I. Số phần tử của 1 tập hợp 
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào .
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là: Φ
VD: A = {0} có 1 phần tử 
 B= {0;1;2;3;4} có 5 phần tử
 C = N* có vô số phần tử
II. Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .
- Kí hiệu : A Ì B. A là tập hợp con của tập hợp B, B ⊃ A: B chứa A 
VD: A = {0; 1;3;2}
B= {0;1;2;3;4}
Vậy: A Ì B
III. Chú ý: 
Nếu A Ì B Và B Ì A thì A và B Là 2 tập hợp bằng nhau kí hiệu: A = B.
	III. Củng cố :
	+ Cho HS làm BT 18, 20 trang 13 SGK
	+ Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài .
	IV. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm bài tập 17
Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp
A = 
B = 
Gv hướng dẫn Hs tính số phần tử của 1 tập hợp : 
- T/h các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử 
- T/h các số chẳn từ a đến b có ( b – a):2+1 phần tử
- T/h các số lẽ từ m đến n có : (n – m ):2 + 1 phần tử
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 4.doc