I.- Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu và .
- Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và .
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu và ; và .
2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác .
II. Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa.
III. Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2./ Giảng bài :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi:
1- Làm bài tập 12. cho biết trong 2000 có bao nhiêu chữ số? Liệt kê những chữ số khác nhau.
2- Viết giá trị của và 513 trong hệ thập phân. HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Ngày sọan : 03/09/2008 Tuần: 02 PPCT tiết: 04 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP CON. TẬP HỢP CON I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và Æ. Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu Î và Ï ; Ì và Æ. 2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác . II. Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2./ Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi: Làm bài tập 12. cho biết trong 2000 có bao nhiêu chữ số? Liệt kê những chữ số khác nhau. Viết giá trị của và 513 trong hệ thập phân. HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: Số phần tử của tập hợp con. GV: cho các VD tương tự sgk. Cho HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp. y/c HS kết luận về số phần tử của mỗi tập hợp. - Cho HS làm?1 . - Cho M ={x Î N | x + 5 = 2 } - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp rỗng (là Æ) - GV: y/c HS nhắc lại số phần tử của tập hợp. Củng cố bài tập 17 - HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp. - HS kết luận. - HS làm bài tập ?1 . - Học sinh làm ?2 . (Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2) - Học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp. I.-Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp A = { 5 } có 1 phần tử B = { x , y } có 2 phần tử N= {0; 1; 2; 3;} có vô số phần tử. - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu: Æ. Ví dụ: M = Æ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. HOAÏT ÑOÄNG 3: Tập hợp con - Học sinh có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp? - GV củng cố nhận xét để giới thiệu tập hợp con. - Y/c HS nhắc lại k/n. - Học sinh làm ?3. - Cho tập hợp M={a, b, c} a) Viết các tập hợp con của M mà có một phần tử, hai phần tử. b) Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với M. c) Cho A={a, b, c}. dùng kí hiệu Ì hoặc É để thể hiện quan hệ giữa A và M. - GV: nêu chú ý. - Học sinh trả lời: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm ?3. - Học sinh làm theo y/c của GV. II .- Tập hợp con : Ví dụ : Cho hai tập hợp : A = {a, b} B = { a, b, c,d } Kí hiệu : A Ì B hay B É A Đọc là : A là tập hợp con của B hay A được chứa trong B hay B chứa A Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . *- Chú ý: (sgk) Hoạt động 4./ củng cố : GV: cho HS làm bài tập 16 trang 13. Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Học số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con. Làm các bài tập 18, 19, 20 sgk trang 13. Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập/ 14. Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT Ngày / /2008
Tài liệu đính kèm: