Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tiến Dũng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tiến Dũng

I/ Mục tiêu:

- Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: Tập hợp, cách viết, chỉ được các phần tử thuộc tập hợp đã cho, biết tìm số phần tử của một tập hợp, nắm vững tập con của một tập hợp, cách tìm, hai tập hợp bằng nhau.

 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải toán.

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước.

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra

 - GV gọi HS làm bài 21 (SGK)

Cách tìm tổng quát số phần tử của một dãy số tự nhiên, của dãy số cách đều.

-GV cho HS nhận xét

-GV chốt lại kiến thức. -HS làm bài 21, nêu công thức tính

HS: Số cuối – Số đầu

Số các số hạng = + 1

 Khoảng cách

-HS nhận xét.

Hoạt động 2: Luyện tập.

-GV thông qua bài 24 đặt hệ thống câu hỏi để hệ thống các kiến thức đã học.

a. Viết tập hợp A bằng hai cách.

Viết tập hợp B theo t/c đặc trưng.

Viết tập hợp N* bằng 2 cách.

b. Xác định số phần tử của A; N*; B.

c. Trong các cách ghi sau cách nào đúng ghi Đ, cách nào sai ghi S.

4 A {4} A 10 A

13 A 6 A 3 N*

0 N* {0; 1} A

d. Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ tập con giữa A; B; N* và N.

e. Trong các cách ghi sau cách ghi nào đúng, cách ghi nào sai :

N* N; A A*; A N*.

g. Tìm các phần tử cùng thuộc.

Tập hợp A và B

A và N*.

A; B và N*.

Bài 22(SGK/14)

?Nêu đặc điểm của các tập hợp C; L; A; B viết các tập hợp và tìm số phân tử của nó.

-GV cho HS nhận xét, viết TQ số chẵn, số lẻ

-GV chốt lại kiến thức.

 Bài 23_SGK_T 14

?Viết tập hợp C, E bằng phơng pháp liệt kê, sau đó tìm số phần tử.

-GV cho HS nhận xét

-GV chốt lại kiến thức.

a. A = {0; 1; 2; .; 9}

hay A = {x N/ x <>

B = {x N/ x chẵn}

N* = {1; 2; 3; 4; .}

hay N* = {x N/ x 0}

b. Sốphần tử của A là 10

Sốphần tử của B là vô số.

Sốphần tử của N* là vô số.

c. Đ; S; S; Đ; Đ; Đ; S; Đ.

d. A N

 B N

 N* N

e. Đ S Đ

g. 0; 2; 4; 6; 8

 1; 2; .; 9

 Không có phần tử nào.

-HS nêu đặc điểm của các tập hợp

-HS lên bảng viết các tập hợp C; L; A; B

-HS nhận xét kq của bạn.

TQ: số chẵn: 2k (k N)

 Số lẻ: 2k + 1 (k N)

Bài 23_SGK_T 14

-HS lên bảng viết các tập hợp :

C = {8; 10; 12; ; 99}

Có (99 - 21): 2 + 1 =40 (p.tử)

E = {32; 34; ; 96}

Có (96 - 32): 2 + 1 = 33 (p.tử)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	2	 NS:27/8/2010 ND: / /2010
Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con 
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tập hợp có thể không có phần tử nào, có thể có một phần tử, nhiều phần tử hay vô số phần tử, từ đó nắm được khái niệm tập hợp rỗng; tập hợp con của một tập hợp, biết kiểm tra một phần tử có phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước không.
 - Rèn kỹ năng, phân biệt sử dụng ký hiệu : ; f.
 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Cho A= {5}
 B= {a; b; c}
 C = {0; 1; 2; ...; 100}
 D = {0; 1;2; .......}
 E = {x}
Tìm số lượng phần tử của các tập hợp trên? Nhận xét.
-GV đặt vấn đề vào bài.
Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 3 phần tử
Tập hợp C có 101 phần tử
Tập hợp D có vô số phần tử
Tập hợp E không có phần tử nào.
Nhận xét: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào.
Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp
-GV : Như vậy mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào.
? Làm ?1
? Làm ?2
-GV: Nếu tập hợp A không có phần tử nào. Ta nói tập hợp A rỗng, ký hiệu A = f 
-GV cho HS đọc chú ý SGK
-GV cho HS làm bài 17 SGK
-HS chỉ ra số phần tử của mỗi tập hợp
-HS : Không có số tự nhiên nào mà 
 x +5 =2
-HS đọc chú ý
Bài 17
Tập hợp A có 21 phần tử
Tập hợp B = f, không có phần tử nào. 
Hoạt động 3: Tập hợp con
Cho A = {x; y; z}
 B = {a; x; b; y; c; z}
Kiểm tra số phần tử của A và B
? Nhận xét về số phần tử của A và của B.
- GV: Ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.Kí hiệu: A è B
? Cho A = {0; 3; 5}
Tìm tập con của A.
GV: HD cách viết phân tử.
? Tập hợp F và tâp hợp {0} có giống nhau không?
Cho M = {0; 3; 5}
A = {5; 3; 0}
?Nhận xét quan hệ 2 tập hợp M và A.
-GV : 
-GV chốt lại vấn đề.
Tập hợp A có 3 phân tử.
Tập hợp B có 6 phân tử.
Các phần tử của A đều có mặt trong B.
-HS:Viết tập hợp con của A (8 tập hợp).
-HS: Hai tập hợp này là khác nhau vì tập hợp rỗng không có phần tử nào, còn tập hợp {0} có 1 phần tử.
HS: A è M
 M è A
Hoạt động 4: Củng cố
-GV treo bảng phụ
Bài tập trắc nghiệm
Đánh dầu x vào ô em chọn.
A = {2; 4; 6; 8}
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp A gồm 4 phân tử.
2
2 ẻ A
3
3 ẻ A
4
{2} ẻ A
5
{2; 6} è A
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-GV cho HS tiếp tục làm bài 16 --> 18 SGK
-GV chốt lại các kiến thức.
-HS thi đua hoàn thành bài tập vào bảng nhóm.
-HS các nhóm treo bảng nhóm trên bảng, 1 nhóm điền kq vào bảng phụ.
-HS nhận xét
-HS thực hiện làm bài.
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: 19; 20 ( SGK/ ) , 29 --> 33 (SBT)
 	 NS:27/8/2010 ND:01/9/2010
Tiết 5 : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Thông qua các bài tập củng cố các kiến thức đã học: Tập hợp, cách viết, chỉ được các phần tử thuộc tập hợp đã cho, biết tìm số phần tử của một tập hợp, nắm vững tập con của một tập hợp, cách tìm, hai tập hợp bằng nhau.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải toán.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.	
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
 - GV gọi HS làm bài 21 (SGK)
Cách tìm tổng quát số phần tử của một dãy số tự nhiên, của dãy số cách đều.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
-HS làm bài 21, nêu công thức tính 
HS: Số cuối – Số đầu
Số các số hạng = + 1 
 Khoảng cách 
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-GV thông qua bài 24 đặt hệ thống câu hỏi để hệ thống các kiến thức đã học.
a. Viết tập hợp A bằng hai cách.
Viết tập hợp B theo t/c đặc trưng.
Viết tập hợp N* bằng 2 cách.
b. Xác định số phần tử của A; N*; B.
c. Trong các cách ghi sau cách nào đúng ghi Đ, cách nào sai ghi S.
4 ẻ A {4} ẻ A 10 ẻ A
13 ẽ A 6 ẻ A 3 ẻ N*
0 ẻ N* {0; 1} è A
d. Dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ tập con giữa A; B; N* và N.
e. Trong các cách ghi sau cách ghi nào đúng, cách ghi nào sai :
N* è N; A è A*; A ậ N*.
g. Tìm các phần tử cùng thuộc.
Tập hợp A và B
A và N*.
A; B và N*.
Bài 22(SGK/14)
?Nêu đặc điểm của các tập hợp C; L; A; B viết các tập hợp và tìm số phân tử của nó.
-GV cho HS nhận xét, viết TQ số chẵn, số lẻ
-GV chốt lại kiến thức.
 Bài 23_SGK_T 14
?Viết tập hợp C, E bằng phơng pháp liệt kê, sau đó tìm số phần tử.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
a. A = {0; 1; 2; ...; 9} 
hay A = {x ẻ N/ x < 10}
B = {x ẻ N/ x chẵn}
N* = {1; 2; 3; 4; ....} 
hay N* = {x ẻ N/ x ạ 0}
b. Sốphần tử của A là 10
Sốphần tử của B là vô số.
Sốphần tử của N* là vô số.
c. Đ; S; S; Đ; Đ; Đ; S; Đ.
d. Aè N
 B è N 
 N* è N
e. Đ S Đ
g. 0; 2; 4; 6; 8
 1; 2; .....; 9
 Không có phần tử nào.
-HS nêu đặc điểm của các tập hợp
-HS lên bảng viết các tập hợp C; L; A; B
-HS nhận xét kq của bạn.
TQ: số chẵn: 2k (k ẻN)
 Số lẻ: 2k + 1 (k ẻN)
Bài 23_SGK_T 14
-HS lên bảng viết các tập hợp :
C = {8; 10; 12; ; 99}
Có (99 - 21): 2 + 1 =40 (p.tử)
E = {32; 34; ; 96}
Có (96 - 32): 2 + 1 = 33 (p.tử)
Hoạt động 3: Củng cố
-GV cho HS nhắc lại cách tìm số phần tử của một tập hợp
-GV chốt lại kiến thức, chú ý công thức TQ.
-HS nhắc lại cách tìm và viết công thức TQ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: 32; 34; 40; 41; 42_SBT
 	 NS:27/8/2010 ND: /9/2010
Tiết 6: Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu- HS cần:
Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu viết dạng tổng quát.
Học sinh biết viết dạng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, giải toán.
Vận dụng các tính chất để giải toán.
II. Chuẩn bị:
	-Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nếu cho chiều dài 32 m và chiều rộng bằng 25 m. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
-GV cho HS lên bảng thực hiện
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
HS: P = (32 + 25 ) . 2 = 114 (m)
 S = 32 . 25 = 800 (m2)
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng và tích 2 số tự nhiên
?Nêu tên các thành phần trong biểu thức:
 a + b = c
 a . b = d
-GV giới thiệu các thành phần trong biểu thức, lưu ý kí hiệu phép nhân là( x) hoặc ( . )
Trong tích có các thừa số là chữ thì có thể không cần viết phép nhân:
a.b = ab ; 4xy = 4.x.y
-GV treo bảng phụ cho HS thực hiện ?1
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
 ?Từ kq bảng trên, em hãy đọc và thực hiện ?2
-GV chốt lại kiến thức.
-HS quan sát biểu thức sau đó hnêu tên các thành phần:
 a + b = c
(Số hạng) + (số hạng) = (tổng)
 a . b = c
(Thừa số). (Thừa số) = (tích)
-HS thực hiện ?1
a
12
21
1
b
5
0
48
15
a+b
a.b
0
?2
Tích của một số vớiư số 0 bằng 0
Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
-GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân đã được học ở Tiểu học.
-GV dùng bảng phụ giới thiệu các tính chất của phép cộng và phép nhân.
-GV cho HS phát biểu các tính chất trên bằng lời
-GV chốt lại kiến thức. 
-HS phát biểu, HS khác bổ sung.
-HS qua sát bảng phụ, sau đó ghi vở.
-HS phát biểu các tính chất bằng lời, HS khác bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố
?Tính nhanh
46+17+54 
4.37.25
87.36+87.64
-GV cho HS nêu phương pháp sau đó cho HS lên bảng thực hiện, HS còn lại tự làm vào vở.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
 Bài tập: Tìm x biết: (x – 34).15 = 0
GV cho HS nêu cách làm
( Gợi ý tích bằng 0 ta suy được gì )
-GV cho 1 HS lên bảng thực hiện
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức.
Bài 26 (16)
-GV cho HS đọc bài toán
?Tính quãng đường đường từ HN à Yên Bái
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức. 
-HS quan sát biểu thức, sau đó nêu phương pháp: Dùng tính chất..
-HS1: a, ( 46+54) + 17 = 100+17 = 117
-HS2: b, (4.25). 37 = 100.37= 3700
-HS3: c, (36+64).87 = 100.87 = 8700
-HS lần lượt nhận xét
-HS: (x – 34).15 = 0
 x – 34 = 0
 x = 0 + 34
 x = 34
-HS lên bảng làm:
Quãng đường từ Hà Nội – Yên Bái là
 54 + 19 + 82 = 155 (km) 
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: 27; 29; 30b; 31 ( SGK/16 – 17 )
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 toan 6.doc