I. MỤC TIÊU.
ã HS biết được tập hợp có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử hay có vô số phần tử hoặc cũng có thể không có phần tử nào.
ã HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết dùng một số kí hiệu trong bài.HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
ã Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ .
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Sĩ số lớp 6A: . Vắng .
- Vệ sinh lớp . - Sĩ số lớp 6B: . Vắng .
- Vệ sinh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ HS1: a/ Chữa BT14 (SGK-10)
b/ Viết giá trị của trong hệ thập phân ?
+ HS2: Chữa BT15 (SGK-10)
2 HS lên bảng làm BT.
HS1: a/ 102;120;201;210.
= a.1000 + b.100 + c.10 + d
HS2:
a/Mười bốn ; Hai mươi sáu.
b/ XVII ; XXV.
c/ V = VI – I hoặc IV = V – I hoặc
VI – V = I
HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng
3. Nội dung bài mới :
Tiết 4 Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010 Đ4. số phần tử của một Tập hợp.tập hợp con I. Mục tiêu. HS biết được tập hợp có thể có một phần tử hoặc có nhiều phần tử hay có vô số phần tử hoặc cũng có thể không có phần tử nào. HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết dùng một số kí hiệu trong bài.HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ẻ, è . II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ . 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 6A: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 6B: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HS1: a/ Chữa BT14 (SGK-10) b/ Viết giá trị của trong hệ thập phân ? + HS2: Chữa BT15 (SGK-10) 2 HS lên bảng làm BT. HS1: a/ 102;120;201;210. = a.1000 + b.100 + c.10 + d HS2: a/Mười bốn ; Hai mươi sáu. b/ XVII ; XXV. c/ V = VI – I hoặc IV = V – I hoặc VI – V = I HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 3. Nội dung bài mới : Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:1. Số phần tử của tập hợp + GV : HS đọc phần 1 trong SGK + GV: HS cho biết số phần tử của mỗi tập hợp giới thiệu tập N. + GV đặt câu hỏi: Cho biết các phần tử của tập hợp N. + GV : Thực hiện ?1 và ? 2 . + GV: HS đọc phần chú ý SGK. + GV: HS ghi phần in đậm của SGK. HS đọc phần 1 SGK. HS trả lời. HS thực hiện ?1 và ? 2. HS đọc phần chú ý SGK HS ghi phần kết luận. Hoạt động 2: 2. Tập hợp con + GV: HS quan sát hình 11 SGK Hãy viết tập hợp E,F ? + GV: Nêu nhận xét về các phần tử của E và F ? + GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. + GV: Kí hiệu E è F hay F ẫ E ta nói E là tập hợp con của tập hợp F hoặc E được chứa tộng F hay F chứa E. + GV: HS thực hiện ?3 + GV: HS đọc phần chú ý HS lên bảng viết tập hợp E,F. E = F = HS cho nhận xét : mọi phần tử của E đều thuộc tập hợp F. HS đọc phần in đậm SGK. HS lấy VD về tập con. 1 HS đọc phần chú ý 4. Củng cố. + GV: Nêu nhận xét về số phần tử của 1 tập hợp, khi nào tập hợp A là con của tập hợp B và khi nào tập hợp A = tập hợp B + GV lưu ý HS: Kí hiệu ẻ, ẽ diễn tả mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập hợp; kí hiệu è diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp. HS trả lời. HS nghe và ghi nhớ. 5. Về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 16;17;18;19;20 (SGK-13) - HD BT 20(SGK-13): a. ẻ b. è c. = hoặc è. - Giờ sau luyện tập. Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: