Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc

I\ Mục tiêu:

-Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ; khái niệm số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.

-HS vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.

II\ Chuẩn bị:

HS: Soạn các câu 5-10 sgk

GV: Bảng tóm tắt các dấu hiệu chia hết, tìm ƯCLN và BCNN

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Câu 5: Nêu hai tính chất chia hết của một tổng.

Câu 6: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ?

GV treo bảng tóm tắt

Câu 7: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ:

Chú ý học sinh: Để khẳng định một số là một hợp số ta chỉ cần chỉ ra 1 ước khác 1 và số đó

Bài 165: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.

a\ 747 P ; 235 P ; 97 P

b\ a= 835.123 +318 ; a P

c\ b= 5.7.11+13.17; b P

d\ c= 2.5.6-2.29 ; c P

Yêu cầu HS dùng các dấu hiệu nhận biết để giải thích

Tiếp tục ôn tập câu 8,9,10:

GV treo bảng “ Cách tìm BCNN,ƯCLN”

Lưu ý HS cách tìm BC,ƯC thông qua tìm BCNN,ƯCLN

Bài 166: Liệt kê các phần tử của tập hợp:

a\ A=

b\ B=

2 HS trình bày HS trả lời và viết dạng tổng quát

HS trả lời

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước 1 à chính nó.

VD: 5,7,11

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.

VD: 124; 458

a\

b\

HS quan sát

a\ Ta có

Ta tìm ƯCLN(84;180)

84=22.3.7

180=22.32.5

Thừa số nguyên tố chung là: 2,3

ƯCLN(84;180)=22.3=12

ƯC(84;180)=Ư(12)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 407Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 39: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Châu Văn Biếc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
I\ Mục tiêu:
-Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ; khái niệm số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN.
-HS vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.
II\ Chuẩn bị:
HS: Soạn các câu 5-10 sgk
GV: Bảng tóm tắt các dấu hiệu chia hết, tìm ƯCLN và BCNN
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu 5: Nêu hai tính chất chia hết của một tổng.
Câu 6: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ?
GV treo bảng tóm tắt
Câu 7: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ:
Chú ý học sinh: Để khẳng định một số là một hợp số ta chỉ cần chỉ ra 1 ước khác 1 và số đó
Bài 165: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
a\ 747 P ; 235 P ; 97 P
b\ a= 835.123 +318 ; a P
c\ b= 5.7.11+13.17; b P 
d\ c= 2.5.6-2.29 ; c P
Yêu cầu HS dùng các dấu hiệu nhận biết để giải thích 
Tiếp tục ôn tập câu 8,9,10:
GV treo bảng “ Cách tìm BCNN,ƯCLN”
Lưu ý HS cách tìm BC,ƯC thông qua tìm BCNN,ƯCLN 
Bài 166: Liệt kê các phần tử của tập hợp:
a\ A=
b\ B=
2 HS trình bày
HS trả lời và viết dạng tổng quát
HS trả lời
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước 1 à chính nó.
VD: 5,7,11
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
VD: 124; 458
a\
b\ 
HS quan sát
a\ Ta có 
Ta tìm ƯCLN(84;180)
84=22.3.7
180=22.32.5
Thừa số nguyên tố chung là: 2,3
ƯCLN(84;180)=22.3=12
ƯC(84;180)=Ư(12)
b\ Ta có 
12=22.3
15=3.5
18=2.32
BCNN(12;15;18)=22.32.5=180
BC(12;15;18)=B(180)=
Mà 0<x<300 nên x=180
Vậy B=
Hướng dẫn học sinh giải bài 167:
Nếu ta gọi số sách đó là x thì ta có điều gì?
Và 100<x<150 
Từ đó ta có bài toán tươngtự như bài 166
x chia hết cho cả 10, 12,15
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài tốt tiết 40 kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39.doc