I/ MỤC TIÊU:
-Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
Kiểm tra:
+ Kĩ năng thực hiện 5 phép tính.
+ Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước.
+ Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số.
+ Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài tốn thực tế.
II/ TRỌNG TÂM:
-Các kiến thức trong chương.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Giấy kiểm tra.
IV/ TIẾN TRÌNH:
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁP ÁN
Bài 1: ( 2 điểm)
a/ Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
b/ Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao?
7.9.11 – 2.3.7
Bài 2: ( 2 điểm)
Tìm số tự nhiên x biết:
a/ x = 28: 24 + 32.33
b/ 6x – 39 = 5628: 28
Bài 3: (2 điểm)
Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):
a/ 4.52 -3.23 + 33: 32
b/ 28. 76 + 24.28 – 28.20.
Bài 4: ( 2 điểm)
Điền dấu “ x” vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a/ Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4.
b/ Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
c/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6.
Bài 5: ( 2 điểm)
Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài 1:
a/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
11; 13; 17. . .
b/ 7.9.11 – 2.3.7 = 693 -42 = 651
651 là hợp số vì 651 3 ( 651 >1, có nhiều hơn 2 ước).
Bài 2:
a/ x = 28 : 24 + 32. 33
x = 24 + 35
x = 16 + 243
x = 259.
b/ 6x – 39 = 5628: 28
6x – 39 = 201
6x = 201 + 39
x = 240:6
x = 40
Bài 3:
a/ 4.52 -3.23 + 33: 32
= 100 – 24 + 3
= 79
b/ 28. 76 + 24.28 – 28.20.
= 28 ( 76 + 24 – 20)
= 28. 80
= 2240
Bài 4:
a/ Đúng.
b/ Sai
c/ Đúng.
Bài 5:
Gọi x là số tự nhiên cần tìm
100<><>
x 8
x 10
x 15
BCNN ( 8; 10; 15)= 120
BC( 8; 10; 15) = { 0; 120; 240 }
Mà 100 <><>
Vậy số tìm là 120.
Tiết : 39 Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. Kiểm tra: + Kĩ năng thực hiện 5 phép tính. + Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. + Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. + Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài tốn thực tế. II/ TRỌNG TÂM: -Các kiến thức trong chương. III/ CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁP ÁN Bài 1: ( 2 điểm) a/ Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10. b/ Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao? 7.9.11 – 2.3.7 Bài 2: ( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a/ x = 28: 24 + 32.33 b/ 6x – 39 = 5628: 28 Bài 3: (2 điểm) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): a/ 4.52 -3.23 + 33: 32 b/ 28. 76 + 24.28 – 28.20. Bài 4: ( 2 điểm) Điền dấu “ x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a/ Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b/ Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3. c/ Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6. Bài 5: ( 2 điểm) Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 200. Bài 1: a/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 11; 13; 17. . . b/ 7.9.11 – 2.3.7 = 693 -42 = 651 651 là hợp số vì 6513 ( 651 >1, có nhiều hơn 2 ước). Bài 2: a/ x = 28 : 24 + 32. 33 x = 24 + 35 x = 16 + 243 x = 259. b/ 6x – 39 = 5628: 28 6x – 39 = 201 6x = 201 + 39 x = 240:6 x = 40 Bài 3: a/ 4.52 -3.23 + 33: 32 = 100 – 24 + 3 = 79 b/ 28. 76 + 24.28 – 28.20. = 28 ( 76 + 24 – 20) = 28. 80 = 2240 Bài 4: a/ Đúng. b/ Sai c/ Đúng. Bài 5: Gọi x là số tự nhiên cần tìm 100< x< 200 xBC ( 8; 10; 15) x8 x10 x15 BCNN ( 8; 10; 15)= 120 BC( 8; 10; 15) = { 0; 120; 240} Mà 100 < x< 200 Vậy số tìm là 120. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: