I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9; Số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN .
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập.
- Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Làm đề cương ôn tập chương I.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1)
6A2: ./29; 6A3: ./29
2. Kiểm tra : (3)
Kiểm tra đề cương của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (15)
1.1. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Vì sao?
a) 128 +56 + 1895
b) 182 - 126
c) 1232 + 7560
Phát biểu tính chất chia hết của một tổng?
1.2 Cho các số sau: 112, 115, 117, 4050.
a) Chỉ ra các số chia hết cho 2?
b) Chỉ ra các số chia hết cho 3
c) Chỉ ra các số chia hết cho 5
d) Chỉ ra các số chia hết cho 9
e) Chỉ ra các số chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9
Từ đó phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9?
1.3 Chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Các hợp số nhỏ hơn 10? Số 0 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không?
Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
1.4. Tìm mối liên hệ giữa a, b và m trong các cách diễn đạt sau:
a) a m, b m (m 0)
b) m a, m b (a 0, b 0)
c) a m, b m, m là số lớn nhất (m 0)
d) m a, m b, m là số nhỏ nhất khác không (a 0, b 0 ).
So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN?
Nêu cách tìm ƯC, BC?
Tìm BCNN(a,b) biết:
+ ƯCLN(a, b) = 1
+ a b; ƯCLN(a, b) = ?
a) Tổng 2 vì .
b) Hiệu 2 vì .
c) Tổng 2 vì .
Trả lời
a) 112; 4050
b) 117, 4050
c) 115; 4050
d) 4050; 117
e) 4050
Trả lời
a) m ƯC(a, b)
b) m BC(a, b)
c) m là ƯCLN(a, b)
d) m là BCNN(a, b)
Trả lời
BCNN(a,b) = 1
BCNN(a, b) = a
ƯCLN(a, b) = b I. Lý thuyết:
1. Tính chất chia hết của một tổng:Sgk/
2. Các dấu hiệu chia hết: Sgk/
3. Số nguyên tố, hợp số: Sgk/
4. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: Sgk/
Soạn: 18/11/2007 Dạy: ...../......./2007 Tiết 38: ôn tập chương I. (tiếp) I. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho học sinh các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9; Số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN . - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập. - giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước HS: Làm đề cương ôn tập chương I. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 6A2: ..../29; 6A3: ...../29 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra đề cương của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (15’) 1.1. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Vì sao? a) 128 +56 + 1895 b) 182 - 126 c) 1232 + 7560 Phát biểu tính chất chia hết của một tổng? 1.2 Cho các số sau: 112, 115, 117, 4050. a) Chỉ ra các số chia hết cho 2? b) Chỉ ra các số chia hết cho 3 c) Chỉ ra các số chia hết cho 5 d) Chỉ ra các số chia hết cho 9 e) Chỉ ra các số chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9 Từ đó phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? 1.3 Chỉ ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10? Các hợp số nhỏ hơn 10? Số 0 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 1.4. Tìm mối liên hệ giữa a, b và m trong các cách diễn đạt sau: a) a m, b m (m 0) b) m a, m b (a 0, b 0) c) a m, b m, m là số lớn nhất (m 0) d) m a, m b, m là số nhỏ nhất khác không (a 0, b 0 ). So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN? Nêu cách tìm ƯC, BC? Tìm BCNN(a,b) biết: + ƯCLN(a, b) = 1 + a b; ƯCLN(a, b) = ? a) Tổng 2 vì ..... b) Hiệu 2 vì ..... c) Tổng 2 vì .... Trả lời a) 112; 4050 b) 117, 4050 c) 115; 4050 d) 4050; 117 e) 4050 Trả lời a) m ƯC(a, b) b) m BC(a, b) c) m là ƯCLN(a, b) d) m là BCNN(a, b) Trả lời BCNN(a,b) = 1 BCNN(a, b) = a ƯCLN(a, b) = b I. Lý thuyết: 1. Tính chất chia hết của một tổng:Sgk/ 2. Các dấu hiệu chia hết: Sgk/ 3. Số nguyên tố, hợp số: Sgk/ 4. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: Sgk/ Hoạt động 2: Bài tập(25’) 2.1 Bài 164 skg/63 Nêu cách giải bài 164 Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải. 2.2 Bài 166 (sgk/63) a) x có quan hệ gì với 84 và 180? Nêu cách tìm? Trình bày lời giải? Vậy Tập hợp A gồm những phần tử nào? a) x có quan hệ gì với 12, 15 và 18? Nêu cách tìm? Trình bày lời giải? Vậy Tập hợp B gồm những phần tử nào? Chốt lại cách giải 2.3 Bài 167 (sgk/ 63) Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Nếu gọi số sách phải tìm là a thì a có quan hệ gì với 10, 12, 15? Trình bày lời giải của bài toán? Vậy số sách phải tìm là bao nhiêu? Chốt lại cách giải dạng toán trên. Đọc bài 163 Nêu cách giải phần a, c, d? Hoạt động theo nhóm Đại diện trình bày Lớp nhận xét Đọc bài 166 x ƯC( 84, 180) và x > 6 x BC( 12, 15, 18) và 0< x < 300 Trả lời. Đọc bài 167 Trả lời a 12, a 15 và 100 a 150. Trình bày lời giải. II. Bài tập: Bài 164 (sgk/63) a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 c) 29. 31 + 144 : 122 = 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 Bài 166 (sgk/ 63) a) A = {x N/ 84 x, 180 x và x> 6} Khi đó x ƯC( 84, 180) và x > 6 Ta có ƯCLN(84, 180) = 12 Nên ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} b) B = {x N/ x 12, x 15, x 18 và 0 < x < 300} Khi đó x BC( 12, 15, 18) và 0<x<300 Ta có BCNN(12, 15, 18) = 180 Nên BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; ...} Do 0 < x < 300 nên B = {180} Bài 167 (sgk/ 63) Gọi số sách phải tìm là a thì a 10, a 12, a 15 và 100 a 150. Do đó: a BC( 12, 15, 10) và 100 a 150. Ta có: BCNN( 12, 15, 10) = 60 Nên a {60; 120; 180; ...}. Do 100 a 150 nên a = 120. Vậy số sách phải tìm là 120 quyển. 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại toàn bộ lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa - tiết sau kiểm tra 1 tiết. Dạy: ....../ ......./ 2007 Tiết 39. Kiểm tra 45’ (Chương I) (Kiểm tra theo đề của chuyên môn trường)
Tài liệu đính kèm: