I/ Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
I/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bi bảng phụ về các dấu hiệu chiia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN
III/ Tiến trình tiết
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào ôn tập.
3.Bài mới
Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò
A.Lý thuyết
B. Bài tập
Bài 160(SGK)
a, 204 – 84 : 2
= 204 – 7 = 197
b, 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 35 = = 121.
c, 56: 53 + 23.22
= 53 + 52 = = 157.
d, 164.53 + 47.164
= 164.(53 + 47) = = 16400.
Bài 161(SGK)
a, 219 – 7(x + 1) = 100
Đáp số: x = 16.
b, (3x - 6).3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 33
Đáp số: x = 11.
Bài 162(SGK)
Theo đề ra ta có: (3x - 8): 4 = 7
Đáp số: x = 12.
Bài 163(SGK)
Giải: Lúc 18 giờ ngọn nến có chiều cao33cm
Đến 22 giờ ngọn nến có chiều cao 25cm
Vậy trong 22- 18 = 4 giờ chiều cao của ngọn nến đã giảm 33 - 25= 8cm
Vậy trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến đã giảm 8 : 2 = 4(cm)
Bài 164(SGK)
a, (1000 + 1): 11
= 1001 : 11
= 91
91 = 7.13
b, 142 + 52 + 22= 196 + 25 + 4= 225
225 = 32. 52
Bài 165(SGK)
a, 747 P vì 747 9; 235 P
vì 235 5 và 235> 5
97 P
b, 123 3 => 835.123 3
318 3
=> a = (835. 123 + 318) 3 và a> 3
Vậy a P
c, b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn và b>2. Vậy b P
d, c = 2.5.6 – 2.29 = 60 – 58 = 2.
Vậy c P
Bài 166(SGK)
a.A = {x N/ 84 x; 180 x, x> 6}
Vì 84 x; 180 x, x> 6
Nên x ƯC(84;180)
ƯCLN(84; 180) = 12
ƯC(84; 180) = Ư(12)={1; 2; 3; 6; 12}
Vì x> 6 Nên: x = 12
b. B = { x N/ x 12; x 15, x18,
0
Vì x 12; x 15, x18
Nên: x BC(12; 15; 18)
Ta có BCNN(12; 15; 18)= 180
=> x BC(12; 15; 18) = B(180)
= {0; 180; 360 }
Vì 0
Bài 167(SGK)
Gọi số sách là a( 100 a 150)
Theo đề ra ta có: a 10; a 12; a 15
=> a BC(10; 12; 15)
Mà: BCNN(10; 12; 15)= 60
=> a BC(10; 12; 15) = B(60)={0; 60; 120; 180; 240 }
Vì 100 a 150
Nên: a = 120
Vậy số sách là 120
Bài 169(SGK)
Gọi số vịt là a(a<>
Theo đề ra a không chia hết cho2; cho4 nên a là số lẻ
A chia cho 5 thiếu 1 nên a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
Do a là số lẻ => a có chữ số tận cùng là 9
Hơn nữa: a 7 và a chia cho 3 dư 1
Do đó ta xét các bội của 7 có chữ số tận cùng là 9; chia cho 3 dư 1 và a<>
ð a = 49
1. => a BCNN(m; n)
2. a.b c, ƯCLN(b; c)= 1
=> a c
GV: Cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi trong SGK.
GV: Gọi 2HS lên bảng
Lớp nhận xét
Củng cố: Qua bài tập này GV khắc sâu cho HS các kiến thức
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Thực hiện đúng qui tắc nhân va fchia hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng
GV: Gọi 2HS lên bảng
HS dưới lớp nhận xét.
HS: Đọc đề bài
1HS lên bảng trình bày
GV(gợi ý)
H: Một ngày có bao nhiêu giờ đồng hồ?
Từ đó HS tự tìm cách điền vào chỗ trống
GV: Cho HS làm câu a, b
Lưu ý: Để kiểm tra các số, tổng, hiệu là hợp số hay số nguyên tố tuỳ vào từng bài toán cụ thể ta có thể dựa vào dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của tổng, hiệu hoặc
HS: Lên bảng trình bày
GV: yêu cầu HS đọc đề bài và làm vào vở
GVHD:
H: a có chia hết cho 2; cho 4 ?
a là số lẻ (1)
a chia cho 5 thiếu 1 => a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 (2)
a chia hết cho 7 (3)
Từ (1); (2) và (3)
A chia hết cho 7 và có chữn số tận cùng là 9
Hơn nữa a chia cho 3 dư 1 và a<>
Từ đó suy ra a
GV: Giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết”
Tuần.â13 Ngày soạn:08 – 10 - 2008 Tiết. 37 - 38 Ngày dạy:10 – 11 - 2008 §18. ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa, các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế Rèn kĩ năng tính toán cho HS I/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bi bảng phụ về các dấu hiệu chiia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN III/ Tiến trình tiết Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ. Lồng vào ôn tập. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò A.Lý thuyết B. Bài tập Bài 160(SGK) a, 204 – 84 : 2 = 204 – 7 = 197 b, 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = = 121. c, 56: 53 + 23.22 = 53 + 52 = = 157. d, 164.53 + 47.164 = 164.(53 + 47) = = 16400. Bài 161(SGK) a, 219 – 7(x + 1) = 100 Đáp số: x = 16. b, (3x - 6).3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 33 Đáp số: x = 11. Bài 162(SGK) Theo đề ra ta có: (3x - 8): 4 = 7 Đáp số: x = 12. Bài 163(SGK) Giải: Lúc 18 giờ ngọn nến có chiều cao33cm Đến 22 giờ ngọn nến có chiều cao 25cm Vậy trong 22- 18 = 4 giờ chiều cao của ngọn nến đã giảm 33 - 25= 8cm Vậy trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến đã giảm 8 : 2 = 4(cm) Bài 164(SGK) a, (1000 + 1): 11 = 1001 : 11 = 91 91 = 7.13 b, 142 + 52 + 22= 196 + 25 + 4= 225 225 = 32. 52 Bài 165(SGK) a, 747 P vì 747 9; 235 P vì 235 5 và 235> 5 97 P b, 123 3 => 835.123 3 318 3 => a = (835. 123 + 318) 3 và a> 3 Vậy a P c, b = 5.7.11 + 13.17 là số chẵn và b>2. Vậy b P d, c = 2.5.6 – 2.29 = 60 – 58 = 2. Vậy c P Bài 166(SGK) a.A = {x N/ 84 x; 180 x, x> 6} Vì 84 x; 180 x, x> 6 Nên x ƯC(84;180) ƯCLN(84; 180) = 12 ƯC(84; 180) = Ư(12)={1; 2; 3; 6; 12} Vì x> 6 Nên: x = 12 b. B = { x N/ x 12; x 15, x18, 0<x < 300} Vì x 12; x 15, x18 Nên: x BC(12; 15; 18) Ta có BCNN(12; 15; 18)= 180 => x BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360} Vì 0<x < 300 nên: x = 180 Bài 167(SGK) Gọi số sách là a( 100 a 150) Theo đề ra ta có: a 10; a 12; a 15 => a BC(10; 12; 15) Mà: BCNN(10; 12; 15)= 60 => a BC(10; 12; 15) = B(60)={0; 60; 120; 180; 240} Vì 100 a 150 Nên: a = 120 Vậy số sách là 120 Bài 169(SGK) Gọi số vịt là a(a< 200) Theo đề ra a không chia hết cho2; cho4 nên a là số lẻ A chia cho 5 thiếu 1 nên a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 Do a là số lẻ => a có chữ số tận cùng là 9 Hơn nữa: a 7 và a chia cho 3 dư 1 Do đó ta xét các bội của 7 có chữ số tận cùng là 9; chia cho 3 dư 1 và a<200 a = 49 1. => a BCNN(m; n) 2. a.b c, ƯCLN(b; c)= 1 => a c GV: Cho HS ôn tập theo hệ thống các câu hỏi trong SGK. GV: Gọi 2HS lên bảng Lớp nhận xét Củng cố: Qua bài tập này GV khắc sâu cho HS các kiến thức + Thứ tự thực hiện phép tính + Thực hiện đúng qui tắc nhân va fchia hai luỹ thừa cùng cơ số + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng GV: Gọi 2HS lên bảng HS dưới lớp nhận xét. HS: Đọc đề bài 1HS lên bảng trình bày GV(gợi ý) H: Một ngày có bao nhiêu giờ đồng hồ? Từ đó HS tự tìm cách điền vào chỗ trống GV: Cho HS làm câu a, b Lưu ý: Để kiểm tra các số, tổng, hiệu là hợp số hay số nguyên tố tuỳ vào từng bài toán cụ thể ta có thể dựa vào dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của tổng, hiệu hoặc HS: Lên bảng trình bày GV: yêu cầu HS đọc đề bài và làm vào vở GVHD: H: a có chia hết cho 2; cho 4 ? a là số lẻ (1) a chia cho 5 thiếu 1 => a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 (2) a chia hết cho 7 (3) Từ (1)ø; (2) và (3) A chia hết cho 7 và có chữn số tận cùng là 9 Hơn nữa a chia cho 3 dư 1 và a<200 Từ đó suy ra a GV: Giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết” 4 Củng cố Các phép tính, các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng, hiệu, số nguyên tố, hợp số, ước, bội. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN +) Các dạng bài tập đã sửa. 5/ Dặn dò Ôn bài để tiết sau kiểm tra. RÚT KINH NGHIỆM .. . ..
Tài liệu đính kèm: