Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức:ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

 2/. Kĩ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính tìm số chưa biết.

 3/. Thái độ: Có ý thức nhớ lại kiến thức đã học một cách có hệ thống.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.

 2/. Học sinh: On lại kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (sgk/61). Các bài tập 159 đến 161 (sgk.63)

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: (5)

 ?/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?

 Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho 3, cho 9?

 Đáp án:

 - Lũy thừa bậc n của a là tích các thừa số bằng nhau trong đó mỗi thừa số bằng a. ( 2đ)

 - Công thức: am . an = am+n. am : an = a m – n. (4đ)

 - Dấu hiệu chia hết cho 2: .Số có chữ số tận cùng là số chẵn. (1đ)

 - Chia hết cho 5: .Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. (1đ)

 - chia hết cho 3: .tổng các chữ số chia hết cho 3. (1đ)

 - .chia hết cho 9: .tổng các chữ số chia hết cho 9. (1đ).

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức vào giải các dạng bài tập .”

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: Trả lời được các câu hỏi từ 1 đến 6.

- Chia các nhóm tiến hành hỏi- đáp nhau để hoàn thành các câu hỏi từ 1 đến 6 (sgk/61).

- Nhận xét.

- Treo bảng phụ , yêu cầu hs hoàn thành các công thức , tính chất còn khuyết trên bảng.

- Nhận xét.

các nhóm hỏi – đáp hoàn thành các câu hỏi

nhận xét

quan sát bảng phụ và hoàn thành bảng phụ

nhận xét

 (14) * Lý thuyết:

- các phép tính: cộng , trừ, nhân , chia.

- Lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Tính chất chia hết.

- các dấu hiệu chia hết .

- Bảng 1 và 2 (Sgk/61; 62).

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
 Tuần: 13 Tiết:37
 Ngày soạn:24.10.11
 Ngày dạy: 7.11.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:ôn tập cho hs các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
 2/. Kĩ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính tìm số chưa biết.
 3/. Thái độ: Có ý thức nhớ lại kiến thức đã học một cách có hệ thống.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Oân lại kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 (sgk/61). Các bài tập 159 đến 161 (sgk.63)
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
 Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho 3, cho 9?
 Đáp án:
 - Lũy thừa bậc n của a là tích các thừa số bằng nhau trong đó mỗi thừa số bằng a. ( 2đ)
 - Công thức: am . an = am+n. am : an = a m – n. (4đ)
 - Dấu hiệu chia hết cho 2: .Số có chữ số tận cùng là số chẵn. (1đ)
 -  Chia hết cho 5: .Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. (1đ)
 - chia hết cho 3: .tổng các chữ số chia hết cho 3. (1đ)
 -..chia hết cho 9: .tổng các chữ số chia hết cho 9. (1đ).
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức vào giải các dạng bài tập.”
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Trả lời được các câu hỏi từ 1 đến 6.
- Chia các nhóm tiến hành hỏi- đáp nhau để hoàn thành các câu hỏi từ 1 đến 6 (sgk/61).
- Nhận xét.
- Treo bảng phụ , yêu cầu hs hoàn thành các công thức , tính chất còn khuyết trên bảng.
- Nhận xét.
các nhóm hỏi – đáp hoàn thành các câu hỏi
nhận xét
quan sát bảng phụ và hoàn thành bảng phụ
nhận xét
 (14’)
* Lý thuyết:
- các phép tính: cộng , trừ, nhân , chia.
- Lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Tính chất chia hết.
- các dấu hiệu chia hết .
- Bảng 1 và 2 (Sgk/61; 62).
* Hoạt động 2: Giải thành thạo các bài tập 
- Gv treo bảng phụ bài tập 159 (sgk/63)
- Gọi hs trả lời vấn đáp hoàn thành bài tập.
-nhận xét.
-Gọi 4 hs lên bảng giải bài tập 160 (sgk/63).
- Theo dõi, yêu cầu hs cả lớp cùng tham gia giải bài tập.
- Nhận xét.
-Gv nêu bài tập 161 (sgk/63).
- Hướng dẫn hs giải .
- Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập .
- Nhận xét, lưu ý sửa sai cho hs.
quan sát bài tập
trả lời
nhận xét
4 hs lên bảng giải bài tập
hs cả lớp cùng giải bài tập
nhận xét
quan sát bài tập
chú ý , định hướng giải
hs lên bảng giải, nhận xét
 (18’)
Bài tập 159(sgk/63)
Câu
a
b
c
d
e
g
h
Kết quả
0
1
n
n
0
n
n
Bài tập 160 (sgk/63)
a)204 – 84 :12 b) 15.23+4.32-5.7
 = 204 – 7 = 15.8+4.9 - 35
= 197. = 120 + 36 – 35
 = 121.
c) 56:53 + 23.22 d) 164.53 + 47.164
 = 53 + 25 = 164 .(53+47)
 = 125 + 32 = 164. 100
 = 157 = 16400.
Bài tập 161 (sgk/63)
a)219-7(x+1)=100 b)(3x-6).3=34
 7(x+1) =219-100 3x-6 = 34:3
 x +1 =119:7 3x = 33+6
 x = 17-1 x = 33:3
 x = 16. x = 11.
 4/. Củng cố: (5’)
 ?/ Làm việc nhóm giải bài tập 162 (sgk/63 )
(x – 3 ) : 8 = 12 ta tìm được x = 99.
( 3x – 8 ) :4 = 7 Ta tìm được x = 12.
 5/. Dặn dò: (2’)
 - xem lại hệ thống kiến thức cơ bản của chương I.
 - Xem lại các bài tập đã giải.
 - làm tiếp các bài tập còn lại Bài tập 163; 164.
 - Chuẩn bị trước các câu hỏi còn lại. Xem và định hướng giải các bài tập còn lại .
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo)
 Tuần: 13 Tiết:38
 Ngày soạn:25.10.11
 Ngày dạy:9.11.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Oân tập lại các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5 ;cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN.
 2/. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.
 3/. Thái độ: Có ý thức cao tự giác nhớ lại kiến thức và vận dụng kiến thức một cách tự tin trong giải toán cũng như trong cuộc sống.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Oân lại kiến thức cũ, xem trước các câu hỏi, bài tập và định hướng cách giải.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra (5’)
 ?/ Giải bài tập 164 .c (sgk/63).
 Đáp án:
 Bài tập 164. c
 29.31 + 144:122 = 899 + 144:144 = 899 +1 = 900. (4đ)
 900 = 22.32.52. (4đ) 
 ? phụ: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. (2đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức về tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết , số nguyên tố, hợp số, ước và bội , ƯC, BC, ƯCLN , BCNN giải các bài tập thực tế”
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Nhớ lại các tính chất chia hết, các dấu hiệu chia hết , số nguyên tố, hợp số.
- Gv vấn đáp hs trả lời các câu hỏi 5; 6; 7( sgk/61).
- Gv nêu bài tập 165 (sgk/63).
Yêu cầu các nhóm thảo luận và giải nhanh bài tập . Theo thứ tự lần lượt các câu a,b,c,d.
- Nhận xét bài giải, rút ra kết luận về kiến thức vận dụng.
trả lời câcu hỏi 5;6;7
quan sát đề bài tập
thảo luận nhóm lần lượt giải các câu a, b,c,d.
trình bày, nhận xét
 (17’)
Bài tập 165 (sgk/63 )
a) 747 P; 235 P; 97 P.
b) a= 835.123+318 ; a P.
c) b=5.7.11+ 13.17 ; b P.
d) c=2.5.6 – 2.29; c P.
* Hoạt động 2: ,Nhớ lại kiến thức về ước và bội , ƯC, BC, ƯCLN , BCNN giải các bài tập thực tế
-Vấn đáp hs trả lời các câu hỏi 8;9;10.
-Gv nêu bài tập 166 (sgk/63).
- Chia lớp thành hai nhóm : nhóm I giải câu a; nhóm II giải câu b.
-Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải.
-Nhận xét.
-Gv nêu tiếp bài tập 167 (sgk/63).
-yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm ra hướng giải quyết bài tập.
- Theo dõi , gợi ý.
-Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải.
- Nhận xét.
trả lời câu hỏi 8;9;10
quan sát bài tập
các nhóm tiến hành thảo luận giải bài tập theo yêu cầu
trình bày bài giải
nhận xét
quan sát bài tập
thảo luận nhóm
tìm ra hướng giải
đại diện nhóm trình bày
nhận xét
 (19’)
Bài tập 166 (sgk/.63)
A= {xvà x>6}.
 Giải:
 x ƯC(84;180) và x >6.
84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5
ƯCLN(84; 180) = 22.3 = 12.
ƯC(84;180) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vậy : A = {12}.
b)B={xvà 0<x<300}
 Giải:
xBC(12; 15;18) và 0<x<300.
12 = 22.3; 15= 3.5; 18 = 2.32
BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
BC(12;15;180) = B(180) ={0;180;360;}
Vậy : B= {180}.
Bài tập 167 (sgk/63)
Gọi a là số sách thì a
Và 100 
Do đó: a Và 100 
BCNN(10;12;15) = 60
a {060;120;180;}.
Vậy :a=120 ( quyển sách).
 4/. Củng cố(2’)
 - Nhận xét lại từng dạng bài tập vừa giải.
 - Nhấn mạnh lại các kiến thức đã học.
 - Lưu ý hs thực hiện các bước giải đối với từng dạng bài tập cho thích hợp.
 5/. Dặn dò: (1’)
 - Học lại kiến thức cơ bản của chương I.
 -Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải.
 - Hướng dẫn các bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết sau.
KIỂM TRA MỘT TIẾT
 Tuần:13 Tiết : 39
Ngày soạn:26.10.11
 Ngày dạy: 11.11.11 
 I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:
 - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức mà hs đã học từ bài 10 đến bài 18.
 2/. Kỉ năng:
 Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của hs vào giải các dạng bài tập có liên quan và cách lập luận , trình bày lời giải như thế nào?
 3/. Thái độ:
 Giúp hs có ý thức hơn trong học tập, tự tin hơn, cẩn thận ,chính xác, tự điều chỉnh việc học của bản thân.
II/. CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Đề phôtô.
 2/. Học sinh: Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học; Dụng cụ học tập.
 III/. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:
 1/.Oån định : Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: Kiểm tra tài liệu của hs, chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
 3/.Bài mới
ĐỀ :
I/LÝ THUYẾT :(3đ)
 Câu 1: (1,5đ)Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
 Áp dụng : Trong các số sau: 652 ,850 , 785 ,428 , 6321 ;số nào chia hết cho 2 ?
 ... 
Câu 2 :(1,5đ) Thế nào là số nguyên tố ?
 Áp dụng:Trong các số sau :18,19 ,26, 71 ;số nào là số nguyên tố ?(1đ)
II/BÀI TẬP (7đ) 
Câu 1: (2đ) Viết các tập hợp :
 a/ Ư(8) , Ư(12) , ƯC(8,12). b/ B(8) ,B(12) ,BC(8,12)
 ...
 .. ...
 ..
.. .
 .. .
Câu 2 (1,5đ): Trong các số sau : 5319 , 435 ,3240 , 834 , 213
 a/ Số nào chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 ?
 b/ Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 .?
Câu 3: (2đ) Tìm ƯCLN của: 
 a/ 40 và 60 b/ 27 , 36 , 72
.. 
. 
.......................................................... 
.. 
......................................................... 
.. 
.......................................................... 
Câu 4: (1,5 đ) Tìm số tự nhiên x, biết rằng :
 x 12 ; x 25 ; x 30 và 0 < x < 500 . 
..	 
........................
Ma trận :
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Dấu hiệu chia hết cho : 2,3 ,5 ,9.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,75
 3
 2,25
4
3 điểm= 30 % 
2.Số nguyên tố 
. 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
 0,75
 1
 0,75
2
1,5 điểm= 15 % 
3. Ươc và bội ,ước chung và bội chung.
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
2
2
2 điểm= 20 % 
4. Ứơc chung lớn nhất 
.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
2
2
2 điểm=20 %
5.Bội chung nhỏ nhất 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5 điểm= 15 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm %
 6
4,5 45 %
 5
 5,5 55 %
11
10 điểm
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM :
I/Lý thuyết : (3đ)
 Câu 1:Dấu hiệu chia hết cho 2:
 Các số cĩ chữ số tận cùng là chữ số chẳn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho 2. (0,75đ)
 Ap dụng :Số chia hết cho 2 là : 652 ;850 ;428 (0,75đ)
Câu 2: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ. (0,75đ)
 Áp dụng : Các số nguyên tố là : 19 ,71.
II/ Bài tập (7đ)
Câu 1: a/ Ư(8) = { 1; 2; 4 ; 8 } (0,25đ)
 Ư(12) = {1; 2;3;4;6;12} (0,25đ)
	ƯC (8;12) = {1; 2;4 } (0,5đ)
 b/ B(8) = { 0; 8 ;16 ; 24 ;32 ;40 ; 48 ;.} (0,25đ)
 B(12) = { 0; 12 ;24 ;36 ;48 ; 60 ; .}	(0,25đ)
 BC(8; 12) = {0; 24 ; 48 ; .}	(0,5đ)
Câu 2: 
 a/ Số chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9 là : 435 ;834 ; 213 (0,75đ)
b/ Số chia hết cho cả :2,5,3,9 là : 3240 (0,75đ)
Câu 3 :
 a/ Ta cĩ : 40 = 23.5 (0,25đ)
 60 = 22.3.5	(0,25đ)
 ƯCLN(40; 60 ) = 22.5 = 4.5 = 20 (0,5đ)
b/Ta cĩ :
 27 = 33
	36 = 22.32	(0,25đ)
	72 = 23.32	(0,25đ)
	ƯCLN(27;36;72) = 32 = 9 (0,5đ)
Câu 4 :Ta cĩ :
IV./ NHẬN XÉT
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
61
 1.Nhận xét
 2.Biện pháp khắc phục 
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần: 13 Tiết:13
 Ngày soạn:27.10.11
 Ngày dạy: 12.11.11
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: -Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đoạn thẳng, tia, đoạn thẳng.
 2/. Kĩ năng: -Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo , vẽ đoạn thẳng.
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản.
 3/. Thái độ: - Có ý thức cao trong học tập môn hình học, tính chính xác.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, thước chia khoảng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: 
 Xem lại hệ thống kiến thức cũ, xem trước các câu hỏi trong phần ôn tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Đoạn thẳng là gì? Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
 Đáp án:
 - Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A , B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (4đ)
 .A . M . B (6đ)
 3,5 cm 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học về hình học ”
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Đọc được các hình vẽ.
- Gv treo hình bảng phụ .
- Yêu cầu hs quan sát và cho biết trên mỗi hình vẽ thể hiện kiến thức gì?
- Lần lượt gọi các hs trả lời từng hình vẽ.
quan sát hình
đọc tên các hình 
Nêu rõ kiến thức thể hiện trên hình
nhận xét, vẽ hình vào vở
 (10’)
1/. Đọc hình:
 a
B
 A
A B C
 C
 B
A
 a
 I
 b
 m
 n
x
 O
 y
A B y
A
 B
A
 M
 B
A O B
* Hoạt động 2: Trả lời được các câu hỏi lý thuyết
- Nêu bài tập: Hãy điền vào chổ trống thích hợp:
- Treo bảng phụ bài tập .
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ trong thời gian 1 phút và trình bày.
- Nêu tiếp bài tập điền đúng hoặc sai.
- Vấn đáp hs trả lời đúng hoặc sai và giải thích vì sao.
- Nhận xét, lưu ý hs.
quan sát bài tập
suy nghĩ cách giải
thảo luận nhm1 giải bài tập
trình bày.
quan sát bài tập
trả lời câu hỏi ( đúng ; sai)
nhận xét.
 (13’)
2/. Điền vào chổ trống:
Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.
3/.Đúng? Sai?
a)Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A ,B. Sai.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B. Đúng.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A ,B. Sai.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau. Đúng
* Hoạt động 3: vẽ được hình theo yêu cầu
-Gv nêu câu hỏi số 2, gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
 -yêu cầu tất cả hs còn lại giải bài tập vào vở.
- Gv nêu tiếp câu hỏi số 3, Gọi 2 hs lần lượt lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét.
-Yêu cầu hs vẽ hình tiếp câu số 4.
-Nhận xét.
- Tương tự gọi lần lượt 1 hs lên bảng vẽ hình câu số 8.
-Nhận xét.
chú ý câu hỏi
Lên bảng vẽ hình
vẽ hình
chú ý câu hỏi 
2 hs lên bảng vẽ hình
nhận xét
vẽ tiếp câu 4
nhận xét 
2 hs vẽ hình tiếp câu 8
nhận xét
 (13’)
3/. Vẽ hình:
 Câu 2: 
 A B
 C
 S
 Câu 3: a A y * Trong trường hợp
 M N AN // a thì không vẽ 
 được S vì a và AN k
 x không có điểm 
 chung.
 Câu 4: a A B b
 m 
 C D n
 Câu 8: t
 x A B 
 O C y
 D 
 z
 4/. Củng cố: (2’)
 Hệ thống lại kiến thức cơ bản một cách có hệ thống theo từng bài , từng nội dung.
 5/. Dặn dò (1’)
 Yêu cầu hs học bài và xem lại các câu hỏi ôn tập hình học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc