Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh

Hoạt động 1:KTBC(5’)

Gọi HS sữa

BT 159 tr.63 SGK

GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có.

- Nhận xét bài làm của bạn

- GV cho điểm

Kiểm tra 2 tập BTVN của HS

Hoạt động 2 (10’)

+ GV tạo bản các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa

+ Gọi HS đọc phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa của bảng. Nêu đk để a trừ được cho b?

Nêu đk để chia hết cho b?

+ Gọi HS đọc câu 1 tr.61 SGK

+ Dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân như thế nào?

+ Dạng tổng quát T/C kết hợp của phép cộng và phép nhân như thế nào?

+ Dạng tổng quát TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng?

a+ 0 =?

a.1 = ?

+ Gọi HS đọc câu 2 tr.61 SGK luỹ thừa bật n của a là gì? a gọi là gì? n gọi là gì?

+ Gọi HS đọc câu 3 tr.61 SGK

Đk phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số là gì?

+ Gọi HS đọc lại câu 4 tr. 61 SGK

+khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

+Nêu ĐK để a trừ được b?

a+ = ?

1n = ?

On = ?

a1 = ?

a3, a2 còn đọc như thế nào?

Qua bảng1,để tìm một số hạng khi biết tổng và 1 số hạng ta làm sao?

+ Tìm một số bị trừ? Tìm số trừ?

+Tìm số bị chia?Tìm sốchia?

BT 159 tr.63 SGK

 a) a – n = 0

 b) n : n = 1 (n  0)

 c) n + 0 =n

 d) n – 0 = n

 e) n . 0 = 0

 f) n . 1 = n

 g) a: 1 = n

+ HS đọc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

Suy nghĩ, trả lời

+ Suy nghĩ.

+ 1HS đọc câu hỏi 1.

+ 1HS lên bảng ghi tổng cộng giao hoán của phép cộng, phép nhân, số còn lại ghi vào bảng con, nhận xét.

+1HS lên bảng ghi t/c kết hợp của phép cộng, phép nhân, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét, ghi vở.

+ 1HS lên bảng ghi tc phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 2HS trả lời, nhận xét ghi vở.

+1 HS lên bảng ghi.

 2HS trả lời nhận xét

+ 1HS đọc, 1HS trả lời, HS làm vào bảng con

 a  0, m  n

Nhận xét

+HS đọc SGK

+ a = b .k

+ a  b

a0 = 1

a1 = a

1n = 1

On = 0

 đọc là a lập phương.

 đọc là a bình phương.

Số hạng = tổng – số hạng

Số bị trừ = hiệu + Số trừ

Số trừ = Số bị trừ - hiệu. Số bị chia = sốchia.thương

Sốchia= số bị chia: thương

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13
Tiết : 37
NS:12/10/ 10
ND:29/10/1000 
:
 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
 –&—
 I/MỤC TIÊU:
 * Kiến thức:
 Ôn tập vế các phép tính cộng, trừ, nhân; chia và nâng lên luỹ thừa.
 * Kỉ năng:
 Giải các bài tập về thực hiện c ác ph ép t ính, tìm thừa số chưa biết.
* Thái độ:
 Caån thaän, chính xaùc, coù yù thöùc tìm toøi ñaëc ñieåm caùc baøi taäp ñeå tìm höôùng giaûi.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS thực hiện đúng các phép tính.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK. Ôn lại c ác kiến thức về tìm BC, BCNN.đ đ đ.
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1:KTBC(5’) 
Gọi HS sữa 
BT 159 tr.63 SGK
GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có.
- Nhận xét bài làm của bạn
- GV cho điểm
Kiểm tra 2 tập BTVN của HS
Hoạt động 2 (10’) 
+ GV tạo bản các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa 
+ Gọi HS đọc phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa của bảng. Nêu đk để a trừ được cho b?
Nêu đk để chia hết cho b?
+ Gọi HS đọc câu 1 tr.61 SGK
+ Dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân như thế nào?
+ Dạng tổng quát T/C kết hợp của phép cộng và phép nhân như thế nào?
+ Dạng tổng quát TC phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
a+ 0 =?
a.1 = ?
+ Gọi HS đọc câu 2 tr.61 SGK luỹ thừa bật n của a là gì? a gọi là gì? n gọi là gì?
+ Gọi HS đọc câu 3 tr.61 SGK 
Đk phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số là gì? 
+ Gọi HS đọc lại câu 4 tr. 61 SGK 
+khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
+Nêu ĐK để a trừ được b?
a+ = ?
1n = ?
On = ?
a1 = ?
a3, a2 còn đọc như thế nào?
Qua bảng1,để tìm một số hạng khi biết tổng và 1 số hạng ta làm sao?
+ Tìm một số bị trừ? Tìm số trừ?
+Tìm số bị chia?Tìm sốchia?
BT 159 tr.63 SGK
 a) a – n = 0
 b) n : n = 1 (n ¹ 0)
 c) n + 0 =n
 d) n – 0 = n
 e) n . 0 = 0
 f) n . 1 = n
 g) a: 1 = n
+ HS đọc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Suy nghĩ, trả lời 
+ Suy nghĩ.
+ 1HS đọc câu hỏi 1.
+ 1HS lên bảng ghi tổng cộng giao hoán của phép cộng, phép nhân, số còn lại ghi vào bảng con, nhận xét.
+1HS lên bảng ghi t/c kết hợp của phép cộng, phép nhân, số còn lại làm vào bảng con, nhận xét, ghi vở.
+ 1HS lên bảng ghi tc phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 2HS trả lời, nhận xét ghi vở.
+1 HS lên bảng ghi.
 2HS trả lời nhận xét
+ 1HS đọc, 1HS trả lời, HS làm vào bảng con
 a ¹ 0, m ³ n
Nhận xét
+HS đọc SGK
+ a = b .k
+ a ³ b
a0 = 1
a1 = a
1n = 1
On = 0
 đọc là a lập phương.
 đọc là a bình phương.
Số hạng = tổng – số hạng 
Số bị trừ = hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ - hiệu. Số bị chia = sốchia.thương
Sốchia= số bị chia: thương
On tập lí thuyết
1) Tính chất của phép cộng và phép nhân:
 a)Tính chất giaohoán:
Phép cộng: a+b = b+a
Phép nhân: a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp:
+ Phép cộng:
(a+b)+c = a + (b+c)
+ Phép nhân.
(a.b) .c = a. (b.c)
c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
(a+b).c = a .c + b.c
2). Luỹ thừa số mũ
 (n ¹ 0)
 n thừa số a
3. Nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:
am . an = am + n
am. an= am – n
(với a ¹ 0 và m ³ n)
Hoạt động 3: Luyện tập (28’)
Bài 160 tr. 63 SGK 
Thực hiện phép tính:
 yc HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.Gọi 2 HS lên bảng
GV ktra từng nhóm
Nhận xét cho điểm
* Củng cố: qua BT này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện các phép tính
+ Thực hiện đúng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của các phép nhân đối với phép cộng
 Bài tập 161tr. 63 SGK
Tìm số tự nhiên X, biết:
a) 219 – 7 (x-1) = 100
b) (3x – 6 ) .3 = 34
GV: y/c HS nhắc lại cách tìm các thành phần trong các phép tính
Bài 162 tr.63 SGK
Hãy tìm số tự nhiên x,b biết rằng nhân nó với 3 rồi trừ đi tám. Sau đó chia cho 4 thì được 7
+ Gv y/c HS đặt phép tính 
Bài 160 tr. 63 SGK 
Hs trả lời
Cả lớp cùng làm.2 HS lên bảng
 + HS1: làm câu a, c
a)204 –84 :12 = 204 –7 = 197
c) 56: 53+ 23. 22 = 55 + 25
 = 1235 + 32 = 157
+ HS2: làm câu b, d
b)15.23 + 4.32 –5.7= 15.8 +4.9 – 35
 =120 + 36 – 35 =121
d) 164.53 + 47. 164
= 164. (53 + 47) 
= 164 .100 = 16400
Bài tập 161tr. 63 SGK
HS nhắc lại.
2 HS lên bảng. Cả lớp sữa bài
a)219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 7( x + 1 )= 119
 x + 1 = 119:7
 x + 1 = 17
 x = 17 – 1
 x = 16
b) (3x – 6).3 = 34
 3x – 6 = 34:3
 3x – 6 = 33 
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33:3
 x = 11
*Bài 162 tr.63 SGK
 (3x – 8) :4 = 7
 Đs:x = 12
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà (2 ‘)
+Ôn tập lí thuyết từ câu 5 đến câu 10
+Làm BT 165;166;167 SGK
+BT 203;204;208;210 SBT
+Tiết sau ôn tập tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET37).doc