Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 66 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 66 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số

Kĩ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bâch nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên

Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi ví dụ 2, ví dụ 3

III. Phương pháp

Thuyết trình

Vấn đáp và hoạt động nhóm

IV. Tổ chức thực hiện

Kiểm tra bài cũ:

Mục tiêu: HS nhớ lại được cách giải phương trình bằng phương pháp thế

Thời gian:5p

Cách tiến hành:

 Học sinh1: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

Giải hệ phương trình sau:

 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G: Ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta còn có cách khác để giải hệ phương trình.

Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số

Mục tiêu: HS nắm được quy tắc thế

Thời gian:15p

Cách tiến hành:

 

doc 81 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 66 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/01/2010
Ngày giảng:04/01/2010
Tiết 37 : giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế 
 Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế 
Thái độ: Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)
II.Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng, eke
III. Phương pháp
Vấn đáp, thảo luận nhóm
III. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức cũ có liên quan
Thời gian:5p
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
Thế nào là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ?
Một phương trình bậc nhất hai ẩn số có thể có bao nhiêu nghiệm?
-Học sinh nhận xét kết quả của bạn
GV nhận xét bổ sung và cho điểm
Hoạt động 1: Quy tắc thế
Mục tiêu : HS nắm được quy tắc thế
Thời gian : 20p
Cách tiến hành :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1 :
GV nêu quy tắc thế
hướng dẫn học sinh thực hiện? Từ phương trình (1) hãy biểu diễn x theo y?
Bước 2 :
?Làm thế nào để tìm ra giá trị của x?
? Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm?
Bước 3 :
Qua đó yêu cầu hs nhắc lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
? Khi biểu diễn một ẩn theo ẩn số kia ta nên chọn ẩn nào?
Cho hs nhắc lại quy tắc thế
HS theo dõi
-HS hoạt động nhóm thực hiện
đại diện một nhóm báo cáo kết quả
Từ phương trình (1) ta có:
 x = 3y + 2 (*)? 
Thế vào phương trình thứ hai của hệ?
Thế vào phương trình (2) ta được 
-2 ( 3y + 2) + 5y = 1
 - 6 y - 4 + 5y = 1 
 y = - 5
Vậy (I) 
HS trả l ời : Vậy phương trình có một nghiệm
-Cá nhân hs trả lời
HS trả lời
- HS nhắc lại và nghi quy tắc vào vở
* Kết luận : Cho hs nhắ lại quy tắc thế
Hoạt động 2: áp dụng
Mục tiêu: Biết áp dụng quy tắc thế vào giải bài tập
Thời gian;15p
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 14 sgk:
?Để giải hệ phương trình này ta biểu diễn ẩn nào qua ẩn kia?
?Ta có cách biểu diễn nào khác ?
Bước 2:
GV yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài cách1; nửa lớp làm cách 2:
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV nhận xét bổ sung
GV yêu cầu học sinh họat động nhóm làm ?1 : 
Gọi một học sinh lên bảng trình bày 
Học sinh khác làm vào vở
G: nhận xét bổ sung
Bước 3:
G: đưa bảng phụ có ghi hai hệ phương trình :(III) và 
(IV) 
Yêu cầu hs về nhà tự thực hiện
-Ta biểu diễn ẩn y qua ẩn x hoặc ngược kại
-HS có thể trả lời
-Các nhóm hoạt động thực hiện
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
(II) 
ta có (II) 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1)
Hs hoạt động nhóm thực hiện sau đó đại diện một nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng
Ví dụ 3: (sgk)
* Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (5p)
- Cho HS nhắc lại quy tắc thế
-Gv tóm tắt các bước giải phương trình bằng phương pháp thế
-Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc
-BTVN: 12, 13, 14, 15 (SGK)
Ngày soạn: 03/01/2010
Ngày giảng: 05/01/2010
Tiết 38: giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số
Kĩ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bâch nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Có kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bắt đầu nâng cao dần lên
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi ví dụ 2, ví dụ 3
III. Phương pháp
Thuyết trình
Vấn đáp và hoạt động nhóm
IV. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: HS nhớ lại được cách giải phương trình bằng phương pháp thế
Thời gian:5p
Cách tiến hành:
	Học sinh1: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Giải hệ phương trình sau:
	Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta còn có cách khác để giải hệ phương trình.
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
Mục tiêu: HS nắm được quy tắc thế
Thời gian:15p
Cách tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1:
GV nêu quy tắc 
Gọi học sinh đọc quy tắc
Bước 2 :
GV nêu ví dụ Và hướng dẫn học sinh thực hiện
-Cộng từng vế của hệ phương trình để được phương trình mới
- Dùng phương trình mới thay thế cho phương trình thứ nhất hoặc phương trình thứ hai của hệ phương trình ta được hệ như thế nào
Bước 3:
G : đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 
G: yêu cầu học sinh họat động nhóm kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét 
-hai HS đọc lại quy tắc 
HS thực hiện theo yêu cầu của Gv
Ví dụ1 : Xét hệ phương trình 
Đại diện 1 hs lên bảng trình bày
(I) ` hoặc 
-HS hoạt động nhóm thực hiện sau đó báo cáo kết quả
* Kết luận: Cho hs nhắc lại quy tắc cộng đại số
Hoạt động 2: áp dụng
Mục tiêu: áp dụng được quy tắc trên vào giải bài tập
Thời gian:20p
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn y trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn y chỉ còn ẩn x?
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
Gv nhận xét
Bước 2:
?Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn x trong hệ phương trình?
?Làm thế nào để mất ẩn x chỉ còn ẩn y?
Học sinh thực hiện
Gọi học sinh giải tiếp hệ phương trình
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét
Bước 3:
? Hãy biến đổi hệ phương trình (IV) sao cho các phương trình mới có hệ số của ẩn x bằng nhau?
Học sinh trả lời
G: gọi một học sinh lên bảng làm tiếp?
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét 
G: yêu cầu các nhóm tìm cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất 
G: đưa bảng phụ có ghi nội dung tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Gọi học sinh đọc nội dung 
*Trường hợp thứ nhất
- Cá nhân học sinh trả lời
Học sinh thực hiện
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
 (II) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là 
*Trường hợp thứ hai
Cá nhân học sinh trả lời
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
(III) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( ; 1)
*Trường hợp thứ ba
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình
(IV) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (3; -1 )
-HS thực hiện
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (5p)
-Cho hs nhắc lại các bước giảI phương trình bằng phương pháp đại số
-Gv nhắc lại và yêu ầu hs về nhà học thuộc
-BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK)
 Ngày soạn: 10/01/2010
Ngày giảng: 12/01/2010
 Tiết39 Luyện tập. 
I. Mục tiêu
Kiến thức: Ôn lại cách giải hệ pt bằng phươnng pháp thế, phương pháp cộng.
Kĩ năng:Có kĩ năng giải hệ phơng trình bằng các phơng pháp.
 Rèn kĩ năng giải, biến đổi hệ pt.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ hoạt động nhóm
III. Phương pháp
Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: ôn tập kiến thức cũ để vận dụng làm bài tập
Thời gian: 10p
Cách tiến hành:
Gọi 2 hs lên bảng 
HS1: Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Giải hệ pt:
HS2: Nêu cách gải hệ phương trình bàng phương pháp cộng đại số?
Giải hệ pt:
Hoạt động: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập
Thời gian:30p
Cách tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy 
-Kiểm tra học sinh dới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ thực hiện phép trừ.
-Nhận xét?
-Tìm y?
-Tìm x?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, sửa sai nếu cần.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
Yêu cầu hs hoạt động nhóm thực hiện
Gọi đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét.
HS đọc đề bài
HS lên bảng thực hiện
-Bài 22 tr 19 sgk. Giải hpt bằng phơng pháp cộng đại số:
a)
Vậy hpt có nghiệm 
Bài 23 tr 19 sgk. Giải hpt:
HS thực hiện phép trừ
HS thực hiện
 Vậy hpt có nghiệm 
Bài 24 tr 19 sgk. Giải hpt:
HS lên bảng thực hiện
a) 
Vậy hpt có nghiệm : 
Bài 25 tr 19 sgk. Tìm m, n: ta có 
HS hoạt động nhóm thực hiện
 . Vậy giá trị cần tìm là .
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà(5p)
-GV nêu lại các dạng bài tập tong tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà xem lại
BTVN : bài 31, 32 SGK
Ngày soạn: 11/01/2010
Ngày giảng:13/01/2010
Tiết 40 Luyện tập
I. Mục tiêu
Kiến thức: Vận dụng tốt các phương pháp giải hệ phương trình 
Kĩ năng: Giải thành thạo hệ pt.
Làm được các bài tập có liên quan đến hpt.
Rèn kĩ năng suy luận, biến đổi hpt.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Phương pháp
Vấn đáp, hoạt động nhóm
III. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ có liên quan
Thời gian:8p
Cách tiến hành:
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của h/s đi qua A(3,1) và B(-1; -3).
Hoạt động: Luyện tập
Mục tiêu: Giải được các bài toán có liên quan dén hệ phương trình
Thời gian:32p
Cách tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Nêu hướng làm?
-Nhận xét.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giâýầnhps
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
-Cho hs dới lớp làm ra giấy.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
--Cho HS thảo luận theo nhóm .
-Theo dõi sự thảo luận của hs.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-Cho hs thảo luận theo nhóm .
Gọi đại diện lên bảng trình bày
-Nhận xét?
Hs thực hiện
HS nêu cách làm sau đó một hs lên bảng trình bày
Bài 1.( bài 28 tr 8 sbt) tìm a, b biết 5a - 4b = -5 và đờng thẳng ax + by = -1 đi qua A(-7; 4).
Giải:
Vì đờng thẳng ax + by = -1 đi qua A(-7; 4). Nên ta có:
-7.a + 4b = -1. Kết hợp đề bài ta có hpt:
Vậy a = 3, b = 5.
Bài 2.( Bài 27 sbt). Giải hpt:
HS lên bảng trình bày 
Các hs khác theo dõi và nhận xét
 hệ pt vô nghiệm.
Bài 3. (bài 31 tr 9 sgk). Tìm m để nghiệm của hpt đã cho cũng là nghiệm của pt 3mx-5y = 2m +1. (*)
HS nêu hướng làm
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Giải.
Ta có 
Vì nghiệm của hpt cũng là nghiệm của pt (*) nên ta có:
3m.11 – 5.6 = 2m +1
 m = 1.
Vậy giá trị cần tìm là m = 1.
Bài 4 ( bài 32 sbt tr9). Tìm m để (D): y = (2m – 5)x -5m đi qua giao điểm của hai đt (D’): 2x +3y = 7 và (D”) : 3x + 2y = 13.
Giải:
Ta có toạ độ giao điểm của (D’) và (D”) là nghiệm của hệ pt:
Vậy (D’) và (D”)cắt nhau tại (5;-1)
Để (D) đi qua (5; -1) ta có :
 (2m – 5).5 – 5m = -1
 m = 4,8.
Vậy giá trị cần tìm là m = 4,8.
Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p)
-GV nêu lại các dạng toán trong tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà xem lại
-Đọc trước bài 4 SGK
Ngày soạn:17/01/2010
Ngà ... 2012
Ngày dạy: 17/4/2012
Tiết 66- ễN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS được ụn tập cỏc kiến thức về căn bậc hai.
- Kĩ năng : HS được rốn luyện kĩ năng về rỳt gọn, biến đổi biểu thức, tớnh giỏ trị biểu thức và 1 vài dạng cõu hỏi nõng cao trờn cơ sở rỳt gọn biểu thức chứa.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng.
B. CHUẨN BỊ.	Bảng phụ 
C. PHUƠNG PHÁP
Bài tập
D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Kiểm tra bài cũ( 10 p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
Giỏo viờn yờu cầu 2 học sinh lờn bảng kiểm tra
- Trong R, những số nào cú căn bậc hai ? Những số nào cú căn bậc ba ?
- Chữa bài tập 1 .
HS2: cú nghĩa Û
- Chữa bài tập 4 .
 Hai HS lờn bảng kiểm tra.
 a ³ 0 cú căn bậc hai.
Mọi số thực đều cú căn bậc 3.
 Bài 1:
Chọn (C).
I. Sai vỡ và vụ nghĩa.
IV. = ± 10 sai vỡ biểu thị căn bậc 2 số học của 100.
Bài 4: cú nghĩa Û A ³ 0. Chọn (D) 49.
Giải thớch: = 3 ; đ/k: x ³ 0.
Û 2 + = 9 Û = 7ị x = 49.
 Bài mới ( 30p )
Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học để giải cỏc dạng bài tập
Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
ễN TẬP KIẾN THỨC THễNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 Bài 3 .
Biểu thức cú giỏ trị là:
 Bài tập:
Chọn chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng:
1. Giỏ trị của biểu thức:
 2 - bằng:
(A). - (B). 4
(C). 4 - (D). .
2. Giỏ trị của biểu thức:
 bằng:
A. (-1) C. 5 + 2
B. 5 - 2 D. 2.
3. Với giỏ trị nào của x thỡ cú nghĩa :
 A. x > 1 B. x Ê 1.
 C. 1. D. 
gợi ý: Nhõn cả tử và mẫu với .
 Bài 3:
HS trả lời miệng:
 Chọn C. .
vỡ : = {{ = .
 Bài tập:
1. Chọn D. .
2. Chọn B. 5 - 2.
3. Chọn D. .
DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
 Bài 5 :
- Hóy tỡm điều kiện để biểu thức xỏc định rồi rỳt gọn biểu thức.
Bài 7 .
P = 
a) Rỳt gọn P.
b) Tớnh P với x = 7 - 4.
c) Tỡm giỏ trị lớn nhất của P.
- GV đưa bài giải cõu a để HS tham khảo:
 Đ/K: x ³ 0 ; x ạ 1.
P = . 
P = .
P = - x.
 Bài 5:
đ/k : x > 0 ; x ạ 1.
=
=.
= 
= = 2.
KL: Với x > 0 ; x ạ 1 thỡ giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào biến.
- HS rỳt gọn.
b) x = 7 - 4 = 4 - 2.2 + 3= (2 - )2.
ị = = 2 - 
P = - x = 2 - - 7 + 4
 = 3 - 5.
c) P = - x = - (x - )
P = - [()2 - 2. + ]
P = - ( - )2 + .
Cú: - Ê 0 với mọi x ẻ ĐKXĐ.
ị P = - + Ê 
ị GTLN của P = Û = 
Û x = (TMĐK).
Tổng kết và huớng dẫn học tập ở nhà( 5p )
- Tiết sau ụn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trỡnh, hệ phương trỡnh.
- BTVN: 4,5,6 ; 6, 7, 9 .
Ngày soạn: 16/4/2012
Ngày dạy: 18/4/2012
Tiết 67 - ễN TẬP CUỐI NĂM
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS được ụn tập cỏc kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
- Kĩ năng : HS được rốn luyện thờm kỹ năng giải pt, giải hệ pt, ỏp dụng hệ thức Viột vào giải bài tập.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ	 
C. PHUƠNG PHÁP
Bài tập
D. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Kiểm tra bài cũ( 10 p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
- HS1: Nờu tớnh chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a ạ 0).
 Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường như thế nào ?
 HS1: Chữa bài tập 6 (a) .
- HS2: Chữa bài tập 13 <133 SGK..
- Yờu cầu HS vẽ đồ thị hàm số đú lờn bảng phụ kẻ sẵn ụ vuụng ị nờu nhận xột.
 Hai HS lờn bảng.
 Bài 6 (a):
A (1; 3) ị x = 1 ; y = 3.
thay vào pt y = ax + b ta được:
 a + b = 3 (1).
B (-1; -1) ị x = -1 ; y = -1.
Thay vào pt: y = ax + b được:
 -a + b = -1 (2).
Ta cú hệ pt: 
Û 
- HS2: Bài 13:
 A (-2 ; 1) Û x = -2 ; y = 1 thay vào pt y = ax2 ta được:
 a. (-2)2 = 1 hay a = 
Vậy hàm số đú là y = x2.
Hoạt động: Luyện tập
Mục tiờu: Vận dụng kiến thức trờn để giải bài tập
Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
TRẮC NGHIỆM
Bài 8 .
 Bài 12 .
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm bài 14 và 15 .
- Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
 HS nờu kết quả bài 8 .
 Chọn D (-1; 7).
Giải thớch: thay x = -1 vào pt:
 y = -3x + 4
 y = -3.(-1) + 4
 y = 7.
Vậy (-1; 7) thuộc đồ thị hàm số.
 Bài 12 :
Chọn D.
Giải thớch: Cả 3 hàm số trờn cú dạng 
y = ax2 (a ạ 0) nờn đồ thị đều đi qua gốc toạ độ mà khụng qua M (-2,5 ; 0).
 HS hoạt động theo nhúm.
 Chọn B. (theo Viột)
Gọi x2 + ax + 1 = 0 là (1).
 x2 - x - a = 0 là (2).
+ Với a = 0 ị (1) là x2 + 1 = 0.
 vụ nghiệm ị loại.
+ Với a = 1 ị (1) là x2 + x + 1 = 0 vụ nghiệm ị loại.
+ với a = 2 ị
 (1) là x2 + 2x + 1 = 0
 Û (x + 1)2 = 0 Û x = -1
 (2) là x2 - x - 2 = 0
cú a + b + c = 0 ị x1 = 1 ; x2 = 2.
 Vậy a = 2 thoả món ị chọn C.
C2: Nghiệm chung nếu cú của 2 pt là nghiệm của hệ : 
ị a = 2.
LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN
 Bài 7 .
Hỏi: (d1) y = ax + b
 (d2) y = a'x + b'
song song , trựng nhau, cắt nhau khi nào?
Cho hai đường thẳng
 y = (m + 1)x + 5 (d1)
 y = 2x + n (d2) 
Với giỏ trị nào của m và n thỡ 
Bài 9 
Hướng dẫn: đặt ẩn phụ.
 Bài 16 .
Hạ bậc bằng cỏch biến đổi VT: nhúm nhõn tử ở VT.
- Yờu cầu HS lờn bảng giải tiếp.
- Yờu cầu HS về nhà làm.
 (d1) // (d2) Û 
(d1) º (d2) Û 
(d1) cắt (d2) Û a ạ a'.
Bài 7:
a) (d1) º (d2) Û 
 Û 
b) (d1) cắt (d2) Û m + 1 ạ 2
 Û m ạ 1.
c) (d1) // (d2) Û 
 Û 
 Bài 9:
a) (I) 
+ Xột y ³ 0 ị |y = y|
(I) Û 
Û Û 
Û (TM y ³ 0).
+ Xột TH : y < 0 ị {y{ = - y.
(I) Û 
Û 
Û (TM y < 0).
 Bài 16:
a) 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0
Û 2x3 + 2x2 - 3x2 - 3x + 6x + 6 = 0
Û 2x2 (x + 1) - 3x (x+1) + 6(x+1) = 0
Û (x + 1) (2x2 - 3x + 6) = 0
b) x (x + 1) (x + 4) (x + 5) = 12
Û [x (x + 5)] [(x + 1) (x + 4)] = 12
Û (x2 + 5x) (x2 + 5x + 4) = 12
Đặt x2 + 5x = t ta cú:
 t (t + 4) = 12
t2 + 4t - 12 = 0
D' = 4 - (- 12) = 16 ị = 4.
t1 = 2 ị x2 + 5x = 2
t2 = - 6 ị x2 + 5x = - 6.
4. Củng cố.
Giỏo viờn củng cố lại cỏc nội dung ụn tập
5. HDVN. 
- Xem lại cỏc bài đó chữa.
- VN tự ụn tập về giải toỏn bằng cỏch lập pt.
Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày giảng: 24/4/2012
Tiết 68 – ễN TẬP CUỐI NĂM
Mục tiờu
Về kiến thức
ễn tập cho HS cỏc bài tập giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh (gồm cả giải toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh).
Về kĩ năng
Tiếp tục rốn cho HS kĩ năng phõn loại bài toỏn, phõn tớch cỏc đại lượng của bài toỏn, trỡnh bày bài giải.
Về thỏi độ
Thấy rừ tớnh thực tế của toỏn học.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài, kẻ sẵn bảng phõn tớch, bài giải mẫu, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Chuẩn bị của HS: ễn lại cỏc bảng phõn tớch của giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh, phiếu học tập, mỏy tớnh bỏ tỳi.
Phương phỏp giảng dạy: Đàm thoại, nờu và giải quyết vấn đề.
Tiến trỡnh bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động HS
+ GV: Yờu cầu HS đọc kĩ đề bài và phõn tớch cỏch giải.
 C
 4km 5km
 A B
+ HS: Nờu cỏch giải hệ phương trỡnh này.
+ GV: Cựng HS giải nhanh hệ để tỡm ra kết quả.
+ GV: Gọi 1 HS lờn bảng giải phương trỡnh này.
+ HS: Cũn lại giải nhỏp và nhận xột bài giải của bạn.
+ GV: Nhận xột và chốt lại phần trả lời.
+ GV: Cho thờm bài tập
Vớ dụ 1: Một khỏch du lịch đi trờn ụ tụ 4 giờ, sau đú đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quóng đường dài 640km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ụ tụ, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ụ tụ 5km.
+ GV: Cựng HS giải bài tập.
+ HS: Lờn bảng giải hệ.
+ HS: Trả lời bài toỏn.
+ GV: Nhận xột và bổ sung (nếu cú).
Bài 12. SGK/ Tr 133
Giải
Gọi vận tốc lỳc lờn dốc của người đú là x (km/h) và vận tốc lỳc xuống dốc của người đú là y (km/h).
ĐK: 0 < x < y.
Khi đi từ A đến B, thời gian hết 40 phỳt = h, ta cú phương trỡnh:
Khi đi từ B về A hết 41phỳt =h, ta cú phương trỡnh:
Ta cú hệ phương trỡnh:
Giải hệ: Ta đặt , . Ta cú hệ:
Ta cú: ; .
Vậy:
Trả lời: Vận tốc lờn dốc của người đú là 12 (km/h). Vận tốc xuống dốc của người đú là 15 (km/h).
Bài 17. SGK/ Tr 134
Giải
Gọi số ghế băng lỳc đầu cú là x (ghế).
ĐK: x > 2 và x nguyờn dương.
→ Số HS ngồi trờn một ghế lỳc đầu là (HS)
Số ghế sau khi bớt là (x – 2) ghế.
→ Số HS ngồi trờn 1 ghế lỳc sau là (HS)
Ta cú phương trỡnh:
 (*)
Giải phương trỡnh (*):
 (TMĐK)
 (loại)
Trả lời: Số ghế băng lỳc đầu cú là 10 ghế.
Vớ dụ 1: Giải
Gọi vận tốc của ụ tụ là x (km/h)
Vận tốc của tàu hỏa là y (km/h)
ĐK: x > 0, y > 0
Quóng đường khỏch du lịch đi bằng ụ tụ là 4x (km)
Quóng đường đi bằng tàu hỏa là 7y (km)
Theo giả thiết ta cú: 
Kết hợp điều kiện vận tốc của tàu hỏa hơn vận tốc ụ tụ 5km/h, ta được hệ phương trỡnh.
Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế tỡm được: , .
Cả hai giỏ trị này đều thỏa món điều kiện đặt ra.
Trả lời: 
Vận tốc của tàu hỏa là 60km/h.
Vận tốc của ụ tụ là 55km/h.
Tổng kết và huớng dẫn học tập ở nhà( 5p)
Củng cố, luyện tập
Nhấn mạnh dạng bài tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về nhà xem và làm lại cỏc bài tập đó chữa
Làm thờm bài tập trong SBT 
Ngày soạn: 9/4/2012
Ngày giảng: 11/4/2012
Tiết 65
Ôn tập chương iV
I.Mục tiêu 
Kiến thức: HS nắm vững các tính chất và dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a≠ 0)
	- HS giải thông thạo phương trình bậc hai các dạng ax2+bx+c=0; 	ax2+bx=0;ax2+c=0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai trường hợp D và 	D' .
	- HS nhớ kĩ hệ thức Vi-ét và vạn dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc 	hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản .
Thái độ: cẩn thận, ngiêm túc trong học tập
II. đồ dùng day học
Bảng phụ
III. Phương pháp
Vấn đáp, bài tập
IV. Tổ chức thực hiện
* HĐ1: GV Kiểm tra đề cương ôn tập của HS
* HĐ2: HS trả lời các câu hỏi lý‎ thuyết sgk/60-61 dưới sự hướng dẫn của GV, thông qua 	bảng tóm tất l‎ý thuyết sgk/61-62
*HĐ3: HS ôn tập và vận dụng các tính chất và đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) qua BT 54/63
*HĐ4: HS nghiên cứu cách giải phương trình ax2+bx+c=0 ( a≠ 0) bằng đồ thị qua 	BT55/63
*HĐ5: HS Vận dụng giải phương trình trùng phương qua BT56/63
*HĐ6: HS luyện gải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 ( a≠ 0) qua BT57/63
*HĐ7: Luyện giải phương trình tích qua BT58/63
*HĐ8: Ôn cách giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ BT59/63
*HĐ9: Vận dụng hệ thức Vi-ét thông qua BT62/64
*HĐ10: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua BT63,64,65/64
Củng cố:
	? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
	? Khi nào thì dùng công thức nghiệm thu gọn . Muốn tìm tổng và tích 2 nghiệm của 	PT bậc 2 ta làm ntn ?
hướng dẫn về nhà 
	1.Học thuộc kiến thức lý thuyết và cách làm các dạng bài tập . 
	2.Xem và làm các bài tập còn lại .
	3.Chuẩn bị kiểm tra cuối năm ( kiểm tra học kỳ II )
Ngày soạn: 2/5/2010
Ngày giảng: 4/5/2010
 Tiết 66
Ôn tập cuối năm 
I.Mục tiêu 
 Kiến thứcCủng cố lại kiến thức về căn bậc 2, căn bậc 3; các kiến thức liên quan đến hàm số 	bậc nhất 
	- HS vận dụng kiến thức làm được các dạng bài tập cơ bản 	
II, Đồ dùng dạy học
	- GV : Bảng phụ 
	- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 1, và 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(9).doc