Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 46 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 46 (bản 3 cột)

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: Ôn tập những bài toán chia hết.

1.2. Về kỹ năng: Vận dụng để giải được các bài toán. Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải. HS vận dụng giải được một số bài toán.

1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .

2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính điện tử.

2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ

3. Phương pháp:

Nêu vấn đề, vấn đáp

4. Tiến trình giờ dạy

4.1. ổn định lớp(1)

4.2. Kiểm tra bài cũ ( 8)

- Trả lời các câu hỏi ôn tập trang 61 SGK.

- Làm BT: 159; 160; 161 ( SGK/ 63)

- HS1: Tìm số tự nhiên a sao cho:

 156 chia cho a dư 6.

 250 chia cho a dư 10.

 - HS2: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết : x chia cho 12 ; 15; 24 số dư đều là 1.

4.3. Bài mới(27)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Tìm x, y N sao cho:

 xy – 2x + y= 13

? Nêu cách tìm x, y.

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

? Mở rộng:

1. x2 -2 = xy.

2.

Tìm n sao cho :

 n +10 n – 3.

? Hãy ra bài toán tương tự.

GV chốt: Các mở rộng.

1. a, 2n + 4 n +3

b, 2n - 6 n -7

 c, n2 + 3 n -1

 d, n2 + 5n +3 n +1

2. Tìm x N để:

 a, 156 +x +37 chia hết cho 9.

 b, ( 18 x +3) 7.

Bài 3

 Tìm x, y thuộc N sao cho:

 45.

? Nêu cách giải bài toán.

 - GV cho HS làm bài toán tương tự. Tìm x, y, a, b N.

a, 36.

b, 36.

 c, 28.

 d, 2520

 e, 63.

 HD: c, 28.

 Ta tìm a, b để nó chia hết cho 4; 7.

? Dấu hiệu chia hết cho 4.

 Đưa đẳng thức về:

VT: dạng tích hai hay nhiều thừa số.

VP: Là số tự nhiên.

 - Chuyển vế.

 - Quy đồng.

 HS vận dụng kiến thức chia hết của một tổng để tìm n.

 HS tập ra đề sau đó báo cáo trước tập thể lớp.

 Để 156 +x +37 9

=> 193 + x 9

=>4 +x 9

=> x +4 = 9k ( k N)

=> x = 9k -4

 HS nêu các bước.

- B1: Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để tìm y.

- B2: Sử dụng tính chất chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết để tìm 9.

Hai chữ số cuối lập thành số 4.

( b = 2, 6) sau đó thử chọn a từ 0 -> 9

 Bài 1: ( 9)

Giải:

 xy – 2x + y= 13

=> x( y-2) + y -2 = 11

=> ( y-2) (x +1) = 11

TH1: =>

TH2: =>

Bài 2: ( 9)

 Để n +10 n – 3.

=>n +10 +3 -3 n- 3

=> (n -3) +13 n-3

=> 13 n- 3

 n-3Ư(13), Ư(13) =

 => n -3

 = > n

 Bài 3 (9)

 Để : 45.

Thì ta chứng minh 9 và 5

* Để 5 => y = 0; 5

 + )Nếu y= 0 ta có :

 Để 9 =>

 ( 5+2+5+2x) 9

 ( 7 +2x) 9 => x= 1

+) nếu y = 5 ta được số:

 để 9 => 5 +2+5+2x 9

=> 12 + 2x 9 => 3 + 2x 9

=> 3 + 2x = 9k ( k N)

=> 2x = 9k -3

 k = 1 => x = 3

 k = 2=> x= loại

 k=3 => x = 12loại

 k >3 => x > 12 loại

Vậy ta được số 51210; 53235.

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 89Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37 đến 46 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 37
Ôn tập chương I( tiết 1)
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn tập các phép tính đặc biệt những kiến thức học ở lớp 6. 
1.2. Về kỹ năng: Vận dụng để giải được các bài toán. Rèn luyện kĩ năng trình bày.
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, 	Máy tính điện tử.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6’)
Trả lời các câu hỏi ôn tập trang 61 SGK.
 Làm BT: 159; 160; 161 ( SGK/ 63) 
4.3. Bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
B1: So sánh: 
 5300 và 3500
* lưu ý: hướng so sánh cùng số mũ.
=> mở rộng cùng cơ số và kết hợp các công thức khác luỹ thừa.
=> Chốt: C1: Tính.
 C2: cùng cơ số, cùng số mũ.
B2: Tính:
 A= 
? Nêu cách tính giá trị biểu thức A.
* Chốt: T/c phân phối.
 T/ c nhân luỹ thừa
? Mở rộng.
B3: Tìm x thuộc N biết:
( x -5)2 = 49.
3x+2 – 2.3x = 63.
? Nêu cách tìm x.
? Nêu mở rộng:
 - Số mũ tăng.
 - Các vế dưới dạng tổng quát.
Cho HS tự ra đề.
B4: CMR tổng:
 K = 3 +_32+33 +399+ 3100
Chia hết cho 4.
? Phương pháp CM biểu thức K khi chia cho 4.
? Các bước làm cụ thể.
 HS suy nghĩ tìm lời giải.
 Hướng1: Tính giá trị của từng luỹ thừa.
 Hướng 2: So sánh 2 luỹ thừa cùng số mũ.
 HS: 
+ Tính tử, mẫu => rút gọn.
+ Phân tích tử, mẫu ; sau đó rút gọn.
- HS ra bài toán theo hướng thay đổi cơ số, số mũ.
 - Đưa hai vế về hai luỹ thừa.
a- Hoặc cùng số mũ.
b- Hoặc cùng cơ số.
 HS tự ra đề về dạng toán này.
- Vận dụng tính chất chia hết của một tổng.
- Nhóm các số hạng của K sao cho kéo tất cả các số hạng đều chia hết cho 4. 
Bài 1: (8’)
 Giải:
 Ta có: 5300 = ( 53)100 = 125100
 3 500 = (35)100 = 243100
 Vì 125100 < 243100
 => 5300 < 3500
Bài 2:( 8’) 
 Giải:
 A= 
 = 
 = 
 Bài 3( 8’)
 Giải:
 a, ( x -5)2 = 49.
 => ( x -5)2 = 72.
 => x- 5 = 7 
 => x = 7 +5 => x = 12.
 b, 3x+2 – 2.3x = 63.
 => 3x.32 – 2.3x = 63.
 => 3x ( 9- 2) = 63
 => 3x . 7 = 63 
 => 3x = 9 
 => 3x = 32 => x= 2.
 Bài 4( 8’)
 Giải:
 K=(3+32 ) + (33 +34) +... + (399+3100)
= 3.(1+3) +33 (1+3) +....+399 (1+3)
= 3. 4+33. 4 +......+ 399. 4
Tất cả các số hạng của K đều chia hết cho 4.
 Vậy K chia hết cho 4.
4.4.Củng cố (3’)
 Một số dạng toán về luỹ thừa.
 1. Tính giá trị của biểu thức.
 2. Tìm x.
 3. So sánh.
 4. Chia hết
4.5. Hướng dẫn về nhà(3)
	 Bài 1* Tìm số dư của phép chia:
 12 + 23+34 +45 +56 +67 +78 khi chia cho 3.
 Bài 2*: CMR số: không phải là số chính phương.
5. Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 38
Ôn tập chương I( tiết 2 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn tập những bài toán chia hết.
1.2. Về kỹ năng: Vận dụng để giải được các bài toán. Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải. HS vận dụng giải được một số bài toán.
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, 	Máy tính điện tử.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 8’)
Trả lời các câu hỏi ôn tập trang 61 SGK.
 Làm BT: 159; 160; 161 ( SGK/ 63) 
HS1: Tìm số tự nhiên a sao cho: 
 156 chia cho a dư 6.
 250 chia cho a dư 10.
 - HS2: Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất biết : x chia cho 12 ; 15; 24 số dư đều là 1.
4.3. Bài mới(27’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tìm x, y N sao cho:
 xy – 2x + y= 13
? Nêu cách tìm x, y.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
? Mở rộng:
x2 -2 = xy.
Tìm n sao cho :
 n +10 n – 3.
? Hãy ra bài toán tương tự.
GV chốt: Các mở rộng.
a, 2n + 4 n +3
b, 2n - 6 n -7
 c, n2 + 3 n -1
 d, n2 + 5n +3 n +1
2. Tìm x N để:
 a, 156 +x +37 chia hết cho 9.
 b, ( 18 x +3) 7.
Bài 3
 Tìm x, y thuộc N sao cho:
 45.
? Nêu cách giải bài toán.
 - GV cho HS làm bài toán tương tự. Tìm x, y, a, b N.
a, 36.
b, 36.
 c, 28.
 d, 2520
 e, 63.
 HD: c, 28.
 Ta tìm a, b để nó chia hết cho 4; 7.
? Dấu hiệu chia hết cho 4.
 Đưa đẳng thức về:
VT: dạng tích hai hay nhiều thừa số.
VP: Là số tự nhiên.
 - Chuyển vế.
 - Quy đồng.
 HS vận dụng kiến thức chia hết của một tổng để tìm n.
 HS tập ra đề sau đó báo cáo trước tập thể lớp.
 Để 156 +x +37 9
=> 193 + x 9
=>4 +x 9
=> x +4 = 9k ( k N)
=> x = 9k -4
 HS nêu các bước.
- B1: Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để tìm y.
- B2: Sử dụng tính chất chia hết một tổng, dấu hiệu chia hết để tìm 9.
Hai chữ số cuối lập thành số 4.
( b = 2, 6) sau đó thử chọn a từ 0 -> 9
 Bài 1: ( 9’)
Giải:
 xy – 2x + y= 13
=> x( y-2) + y -2 = 11
=> ( y-2) (x +1) = 11
TH1: => 
TH2: => 
Bài 2: ( 9’)
 Để n +10 n – 3.
=>n +10 +3 -3 n- 3
=> (n -3) +13 n-3
=> 13 n- 3
 n-3Ư(13), Ư(13) = 
 => n -3 
 = > n 
 Bài 3 (9’)
 Để : 45.
Thì ta chứng minh 9 và 5
* Để 5 => y = 0; 5
 + )Nếu y= 0 ta có : 
 Để 9 => 
 ( 5+2+5+2x) 9
 ( 7 +2x) 9 => x= 1
+) nếu y = 5 ta được số: 
 để 9 => 5 +2+5+2x 9
=> 12 + 2x 9 => 3 + 2x 9
=> 3 + 2x = 9k ( k N)
=> 2x = 9k -3
 k = 1 => x = 3
 k = 2=> x= loại 
 k=3 => x = 12loại
 k >3 => x > 12 loại
Vậy ta được số 51210; 53235.
4.4.Củng cố (4p)
 1. Các dạng về chia hết.
 2. Tính chất chia hết một tổng.
 3. Dấu hiệu.
4.5.Hướng dẫn về nhà(5’)
	 BT*: Cho a, b thuộc N. CMR
 ( HD: => 11a+ 2b 19 => (11a + 2b). 7 19 => 77a + 14 b 19 k/h chỉ ra => 
Tiết sau kiểm tra 45’
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 39
Kiểm tra 45 phút ( chương I )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Đánh giá được quá trình học tập của từng HS qua chương I
1.2. Về kỹ năng: Rèn cách trình bày bài
1.3. Về thái độ: Rèn luyện ý thức độc lập tự giác trong quá trình kiểm tra.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bài kiểm tra
2.2. HS: Máy tính, nháp
3. Phương pháp:
- Kiểm tra
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A2: 
4.2. Kiểm tra 
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
a) Số nào sau đây là ước chung của 24 và 40?
A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
b) Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3
A. 32 B. 24 C. 52 D. 62 
c) Số nào sau đây là số nguyên tố
A. 57 B. 67 C. 77 D. 87
d) Bội chung nhỏ nhất của 32 và 20 là 
A.160 B. 80 C. 320 D. 0
Câu 2: 
a) Tìm các chữ số x, y để số: chia hết cho 90.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Tìm x, y thuộc N để xy - 4x = 6
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết 160 chia hết cho a; 360 chia hết cho a; 440 chia hết cho a.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4: Số học sinh lớp 6A không quá 50. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học sinh?
Đáp án và biểu diểm.
Câu 1: ( 2đ) 4 câu x 0,5 điểm = 2 điểm
	a) A, C
	b) B
	c) C
	d) A
Câu 1: ( 2đ) 2 câu x 1 điểm = 2 điểm
Để 90 thì:
 2, 9, 5
 Để 5, 2 = > y = 0.
 y= 0 ta được số: số này chia hết cho 9.
 => ( 1+x+5+0) 3
 => x +6 9 
 => x + 6 = 9 => x = 3.
Vậy số cần tìm là 1350 .
 xy - 4x = 6 => x( y- 4) = 6 => x Ư(6) = 
 TH1: => TH2: => 
 TH3: => TH4: => 
 Câu 3: ( 3đ)
 Theo bài thì: 150 a ; 360 a ; 440 a 
 Hay a ƯC ( 150; 300; 450) 
	Ta có: ƯCLN ( 150; 300; 450) = 150 mà a> 90 => a = 150.
Câu 4: ( 3đ)
	Gọi số học sinh lớp 6A là x
	Vì x 2; x 3; x 7 nên x BC( 2; 3; 7)
	BCNN(2; 3; 7) = 2. 3. 7 = 42 ( Vì các số này đôi một nguyên tố cùng nhau
 BC(2; 3; 7) = { 0; 42; 84; ...}
	Vì số học sinh không quá 50 nên số học sinh của lớp 6A là 42 học sinh
4.4. GV thu bài – nhận xét giờ kiểm tra.
4.5.V. HDVN: 
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương I
 - Xem trước bài : Làm quen với số nguyên âm.
5. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... 
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Chữa bài:
 Cho Hs làm việc theo nhóm.
 Cho các nhóm nhận xét các kết quả của nhau.
* Lưu ý: Cho HS quan sát trục số.
Chốt lại: So sánh...
 Sau đó cho HS làm nhanh các bài tập SGK.
? Tìm các số nguyên x thoả mãn: 5.
? Liền trước, liền sau của một số có quan hệ với số đó ntn.
Chốt lại của bài tập 3
 0.
 Hs làm nhóm , thống nhất kết quả và báo cáo kết quả trước lớp.
- 1 HS trả lời bài 17, sau đó 1 HS nhận xét.
 HS làm nhanh các bài tập từ bài 19 -> 22 SGK.
 HS dựa vào trục số và định nghĩa giá trị tuyệt đối để tìm.
- Liền trước của một số a là một số nhỏ hơn a 1 đơn vị; liền sau của a là một số lớn hơn a 1 đơn vị.
Bài tập 16. SGK (5’)
7 N (Đ) -9 Z (Đ)
7 Z (Đ) -9 N (S)
0 N (Đ) 11,2 Z (Đ)
0 Z (Z)
Bài tập 17. SGK( 5’)
Không. Vì còn số 0
 Bài 19 -> 22 (SGK) ( 10’)
 Bài tập 1*( 3’)
 Giải:
x là số: -15; -14; -13; ... ; 0; 1; 2; ...14; 15.
 Bài tập 2*: ( 3’)
Tìm số liền sau, liền trước của a, a- 7, 2a + 1.
Giải: 
 Các số có liền sau là:
 a +1 , a-8 , 2a.
Bài 3*: (5’)
 Tìm giá trị nhỏ nhất của 
 A= | a-2| + 15 15
 Giải: | a- 2| o => | a-2| + 15 15
 Hay A 15 Tức Min A= 15
 ú a- 2= 0
 a = 2.
4.4. Củng cố ( 2’ )
So sánh số nguyên.
 Số liền trước, liền sau.
4.5. Hướng dẫn về nhà(2’)
	 B1: Tính A= 2 | a| + | b| 
 B= |a| - | b| 
 Với a= -10; b= 5.
 B2: Tìm x biết: a, |x| = 7
 b, |x| = |5|
 c, |x| = |-3|
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 44
Đ4. cộng hai số nguyên cùng dấu
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu 
1.2. Về kỹ năng: HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
1.3. Về thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ 
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’)
 HS1*: bài tập 20 ( 86)
 HS2: Tìm số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau.
 Tìm số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số.
4.3. Bài mới(23’)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Mục 1
Mô tả phép cộng trên trục số.
* Lưu ý: Thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau.
- Tăng – giảm.
- Cao – thấp.
Ta dùng dấu ( +), (-) biểu thị quan hệ đó.
* Hoạt động 2: Mục 2
? Nhiệt độ giảm 20 C nghĩa là tăng bao nhiêu độ C.
 Cho HS làm ?1.
? Tính (-99) + ( -56) theo hai cách.
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
Tính: 
A= (-1) +(-2) + (-3) +... +( -99)
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS thực hiện: 
 (+2) +(+5)
 = (+7)+(+1) =
- H tóm tắt ví dụ
- Buổi trưa -30C
 Buổi chiều giảm 20C
? Nhiệt độ buổi chiều.
- HS đọc ví dụ.
Nhiệt độ giảm 20C nghĩa là tăng -20C.
? 1
(-4) + (-5) = -9 ( trục số)
 = 4 + 5 = 9
- HS làm bài.
 Hs phát biểu quy tắc .
Tính: 
A= -( 1+2+3+... +99) 
A= 
 A= - 50 . 99.
1. Cộng hai số nguyên dương
* Cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên.
Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6
2. Cộng hai số nguyên âm 
Ví dụ :SGK
Giải:
Nhiệt độ của buổi chiều là:
(-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C.
* Quy tắc: SGK75
- Ví dụ:
(-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59
?2. a) (+37) + ( +81)
 = 37 +81 = 118
4.4. Củng cố(12’)
 Cho HS làm bài tập 25, 26 SGK
 Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm cùng dấu.
4.5. Hướng dẫn về nhà(2’)
 B1: Tính tổng tất cả các số nguyên âm có hai chữ số.
 B2: Cho các số x thuộc N thoả mãn:
 x chia hết cho 3, 30 < 75. Tính tổng tất cả các số đối của x.
 HD2: x 
x 
Tổng A= (-30) + (-33)+ (-36) ++ (-72).
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 45
Đ5. cộng hai số nguyên khác dấu
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu 
1.2. Về kỹ năng: HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
1.3. Về thái độ: Bước đầu biết cáh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học 
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ 
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 HS1:Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên dương.
	 áp dụng tính: (-9) + (-15) = 
 (-2) + ( -3) = 
 HS2: Tính tổng tất cả các số nguyên âm có một chữ số.
4.3. Bài mới(25’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Mục 1
 GV nêu bài toán:
 Buổi sáng nhiệt độ là 3oC. Buổi chiều nhiệt độ giảm so với sáng là 50C. Tìm nhiệt độ buổi chiều.
? Nhiệt độ giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu.
* Yêu cầu HS làm bài 1.
* Cho HS làm ?2
* Hoạt động 2: Mục 2
? Qua ? 2 hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
? Cho Hs làm ? 3
HS đọc ví dụ SGK.
HS suy nghĩ tìm lời giải.
- nghĩa là tăng -50C
HS thực hiện phép cộng trên trục số.
?1
 (-3) +3 = 0
( +3) + (-3) = 0.
? 2
a, 3 + (-6) = -3
 | -6| - |-3| = 3
b, ( -2) + (+4) = 2
 |+2| - |-2| = 4-2 = 2
 HS phát biểu.
 HS giải:
a , (-38) + 27
 = -( 38 – 27) = -11
b , ( -11) + 36
 = ( 36 – 11) = 25
c , 273 + (-123) 
 = 273 – 123 = 150.
1 Ví dụ
Ví dụ :SGK
Giải:
Nhiệt độ buổi chiều giảm 50C nghĩa là tăng – 50C
Vậy nhiệt độ của buổi chiều là:
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày trong phòng lạnh là -20C.
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
- Ví dụ:
(-273) + 55 = -(273 – 55) ( vì 273 > 55)
 = -218
4.4. Củng cố(12’)
 Cho HS làm bài tập 27, 28; 29, 30 SGK
 Phương pháp trục số có nhược điểm gì.
 * Chốt lại: Quy tắc: - Làm tính trừ
 - Kết quả là dương nếu giá trị tuyệt đối dương lớn hơn.
 - Kết quả là âm nếu giá trị tuyệt đối dương nhỏ hơn.
4.5. Hướng dẫn về nhà(2)
Học bài theo Sgk
Làm bài tập 42 -> 48 SBT 
BT1*: Tính: (-2) + (-4) + (-6) + 8 +....( 750 số)
BT2*: Cho: A = -2+ (-4) + (-6) +.....
 a, Tính giá trị của A khi nó có 300 số hạng.
 b, Tìm số các số hạng biết A có giá trị là - 2006.
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 46
luyện tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS thành thạo cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày.
1.3. Về thái độ: HS tích cực làm việc, phối hợp tốt.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ 
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’)
	HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
 áp dụng tính: (+3) + (+81) = 
 ( -37) + (-25) =
	HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 (- 35) + 15 = 
 ( -17 ) + 17 = 
4.3. Bài mới(32’)	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Làm các bài tập trong sgk
Bài 1*: 
A= 2+ (-4) +6 + (-8 )+ ..
Tính giá trị của A khi nó có:
a, 2006 số
b, 2005 số 
c, Tổng A có bao nhiêu số hạng khi A= - 70000. 
? Có cách nào tính nhanh tổng trên.
? Có bao nhiêu nhóm như vậy.
? Mỗi nhóm có giá trị là bao nhiêu.
* Lưu ý: Phần b ta dựa vào phần a: ta tách ra một số.
 Dựa vào a, b.
? Tổng A có chẵn số hạng hay lẻ số hạng.
Bài 2*:
Tính tổng tất cả các số nguyên âm có 1 chữ số.
? Nêu các bước giải bài toán trên.
 HS làm nhanh các bài tập trong sách giáo khoa.
 HS đọc kĩ đề bài.
 HS tiến hành nháp để tìm lời giải.
 Cứ hai số hạng ta ghép vào một nhóm.
- 1003 nhóm.
 -2.
 Sau đó HS làm phần a, b.
 HS1 tách số cuối.
 HS2 tách số đầu.
 Chẵn số hạng.
 HS dựa vào a phát hiện quy luật để làm bài toán ngược.
B1: Tìm tất cả các số nguyên âm có một chữ số.
B2: Tính tổng các số vừa tìm được.
Bài 31 (77)
Bài 32( 77)
Bài 33( 77)
 Bài 1* 
a,A = 2 +(-4) +6+(-8) +..+(2006 số)
= {2+(-4)] +[ 6 +(-8) ]+..( 1003 cặp)
= (-2) +(-2) +(-2) +( 1003 số)
= -( 2+2+2+ 1003 số )
 = - 2006.
b, A= 2+(-4) +6 +(-8)+..( 2005 số)
Ta có số thứ 2005 là số dương số đó là: ( 2005 -1). 2 +2 = 4010.
Vậy:
A= [2+(-4) ]+[6+ (-8)] ++ [4006 +(-4008)]+ 4010
= (-2) +(-2) ++ (-2) + 4010
= - 2004 + 4010
= 2006.
c, Ta có: A= - 70000 => A có chẵn số hạng .
cứ hai số ( 1 dương, 1 âm ) thì được -2. Vậy để được -70000 thì tổng A phải có -70000 số hạng.
 Bài 2*:
 Theo bài ra ta có:
(-1) + (-2) + (-3) ++ (-9)
= - ( 1+2 +3 + +9)
= - ( 1+ 9 +2 +8 +3+ 7+ 4 +6 +6)
= -( +10+ 10 +10 +10 + 5)
= - ( 40 +5)
= - 45.
4.4. Củng cố( 3’)
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
Cách tính tổng của một dãy đan dấu quy luật.
4.4. Hướng dẫn về nhà(2’)
 B1: Tìm tổng các số nguyên x biết: a, |x| 7
 b, | x – 2| < 5
 B2: a, Tính tổng của tất cả các số nguyên âm có hai chữ số.
 b, Tính tổng của tất cả các số nguyên có ba chữ số. 
5. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13,14,15 So 6.doc