HS1: - Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
- Tìm BCNN(84;108).
HS2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết a 15 và a 18.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch t×m béi chung th«ng qua t×m béi chung nhá nhÊt (10 phút)
- GV(đvđ): Ở bài trước các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê. Tiết này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN.
- GV: Đưa ra ví dụ.
- GV: Các phần tử của x phải thỏa mãn những điều kiện gì?
- HS: .
- GV: Theo nhận xét ở tiết trước, các BC(42;70;180) là gì của BCNN(42;70;180)
- HS: .
- GV: Yêu cầu HS tìm BCNN(42;70;180).
- HS: .
- GV: Vậy tập hợp A gồm những phần tử nào?
- HS: .
- GV: Vậy để tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN ta làm như thế nào?
- HS: .
- GV: Chốt lại và gọi HS đọc phần đóng khung sgk/59.
- HS Đọc bài.
Ví dụ: Cho A = {x N x 42; x 70; x 180, x<3700>3700>
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Giải.
Vì x 42; x 70; x 180, x<>
Nên x BC(42;70;180) và x<>
BCNN(42;70;180) = 1260
Mà BC(42;70;180) là bội của BCNN(42;70;180) và x <>
Vậy: A = {0; 1260; 2520}
* Cách tìm: (sgk)
TuÇn : 11 Ngµy so¹n: 09/11/2008 TiÕt: 35 Ngµy d¹y: 11/11/2008 luyÖn tËp 1 A. Môc tiªu: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. Học sinh biết tìm BC thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô ghi bµi tËp. HS : ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh d¹y , häc: Ho¹t ®«ng Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (8 phót) HS1: - Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? - Tìm BCNN(84;108). HS2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết a 15 và a 18. Ho¹t ®éng 2: C¸ch t×m béi chung th«ng qua t×m béi chung nhá nhÊt (10 phút) - GV(đvđ): Ở bài trước các em đã biết tìm BC của hai hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê. Tiết này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. - GV: Đưa ra ví dụ. - GV: Các phần tử của x phải thỏa mãn những điều kiện gì? - HS: ........ - GV: Theo nhận xét ở tiết trước, các BC(42;70;180) là gì của BCNN(42;70;180) - HS: .......... - GV: Yêu cầu HS tìm BCNN(42;70;180). - HS: ........... - GV: Vậy tập hợp A gồm những phần tử nào? - HS: .......... - GV: Vậy để tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN ta làm như thế nào? - HS: ............ - GV: Chốt lại và gọi HS đọc phần đóng khung sgk/59. - HS Đọc bài. Ví dụ: Cho A = {xN | x42; x70; x180, x<3700 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải. Vì x42; x70; x180, x<3700 Nên xBC(42;70;180) và x<3700 BCNN(42;70;180) = 1260 Mà BC(42;70;180) là bội của BCNN(42;70;180) và x < 3700. Vậy: A = {0; 1260; 2520} * Cách tìm: (sgk) Ho¹t ®éng 3: LuyÖn tËp (26 phót) - GV: Yêu cầu HS nêu hướng làm. - HS: .......... - GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS: ........ - GV: Gọi HS nhận xét và sửa bài. - GV: Hướng dẫn HS làm. - GV: Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8? - HS: ....... - GV: Đến đây bài toán trở về giống các bài toán đã làm ở trên. Yêu cầu HS làm tiếp. - HS: thực hiện. GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột. HS: Đại diện lên điền vào ô trống GV: Yêu cầu HS so sánh ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b? HS: .......... BT 153/SGK/59. Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Giải. Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90 Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. BT 154/SGK/59. Giải. Gọi số HS của lớp 6C là a. Theo bài toán: aBC(2;3;4;8) và 35a60 BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24 BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; .... } a = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48(HS). BT155/SGK/60. a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 NX: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) Học bài: nắm được cách tìm BC thông qua tìm BCNN. BTVN: 188 đến 191 / 25 SBT. Soạn các câu hỏi từ 1 đến 5 / 61 SGK để ôn tập chương I. Chuẩn bị tiết sau luyện tập 2.
Tài liệu đính kèm: