Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập 1 - Năm học 2007-2008 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập 1 - Năm học 2007-2008 - Phan Hoàng Kiều Phương

I- MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu nhiều kiến thức về BCNN.

 2.Kĩ năng : HS biết tìm BC thông qua BCNN.

 3.Thái độ : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bảng phụ: Bài 155(SGK – 59)

a 6 150 28 50

b 4 20 15 50

ƯCLN(a;b) 2

BCNN(a;b) 12

ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24

a.b 24

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ

(?)Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?

-Tìm BCNN(10, 12, 15)

Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1

-Tìm BCNN(8, 9, 11); BCNN(25, 50) ; BCNN(8,10)

 HS1:trả lời

-Ta có: 10= 2.5; 12= 22.4;

15=3.5

 BCNN(10,12,15)=22.3.5= 60

-HS phát biểu quy tắc

-Ta có: 8= 23; 9=32; 11=11

 BCNN(8,9,11)= 8.9.11=792

BCNN(25, 50)=50 vì 50 : 25

Ta có 8= 23; 10= 2.5

 BCNN(8; 10)= 23.5= 40.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập 1 - Năm học 2007-2008 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12	 Ngày soạn :27/10/2008
Tiết : 35	 Ngày dạy :29/10/2008
LUYỆN TẬP 1
I- MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : HS được củng cố và khắc sâu nhiều kiến thức về BCNN.
 2.Kĩ năng : HS biết tìm BC thông qua BCNN.
 3.Thái độ : Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
Bảng phụ: Bài 155(SGK – 59)
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
2
BCNN(a;b)
12
ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)
24
a.b
24
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ 
(?)Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?
-Tìm BCNN(10, 12, 15)
Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
-Tìm BCNN(8, 9, 11); BCNN(25, 50) ; BCNN(8,10)
HS1:trả lời 
-Ta có: 10= 2.5; 12= 22.4;
15=3.5
Þ BCNN(10,12,15)=22.3.5= 60
-HS phát biểu quy tắc 
-Ta có: 8= 23; 9=32; 11=11
Þ BCNN(8,9,11)= 8.9.11=792 
BCNN(25, 50)=50 vì 50 : 25
Ta có 8= 23; 10= 2.5
Þ BCNN(8; 10)= 23.5= 40.
HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH TÌM BC THÔNG QUA TÌM BCNN
* GV nhắc lại nhận xét:
BC(4; 6) = B(BCNN(4;6)
- Cách tìm BC thông qua BCNN. cách này làm nhanh hơn cách liệt kê bội của từng số.
(?)Ta có x : 4, x : 3, x : 6 nên x có quan hệ như thế nào với các số đó?
Và x thoã mãn điều kiện gì?
b-Tìm BCNN(4;3;6)?
à BC(4;3;6)= ? 
Củng cố : HS làm bài 153 SGK theo nhóm 
?-HS tìm BCNN(30; 45)?
à BC(30; 45) 
 à Đáp số?
x là bội chung của 4; 3; 6
x thỏa mãn điều kiện x > 40
-HS: Tìm BCNN(4;3;6) và tìm BC(4;3;6)
-HS làm bài 153/SGK/tr59 theo nhóm
Nhóm 1,3,5 trình bày.
3 . Cách tìm BC thông qua BCNN
a/ Ví dụ: Cho A= {x Ỵ N/ x: 4, x: 3, x: 6; x< 40}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Giải:
Vì x : 4, x: 3, x: 6 nên
x Ỵ BC(4; 3; 6)
Ta có 4= 22; 3=3; 6=2.3
à BCNN(4;3;6)= 22.3= 12
xỴ BC(4;3;6)= B(12) 
= {0; 12; 24; 36; 48;}
mà x< 40 nên 
A= {0; 12; 24; 36 }
* Tổng quát :
 BC( a;b)=B(BCNN(a;b))
Bài 153(SGK - tr59)
Ta có 30= 2.3.5; 45= 32.5
Þ BCNN(30; 450= 2.32.5=90
Þ BC(30;45)= {0;90; 180; 270; 360; 4500; 540;..}
các bội chung nhỏ hơn 500
A= {0;90; 180; 270; 360; 4500}
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
*GV cho HS làm bài 152/SGK/tr59
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-GV nhận xét sữa sai.
*Cho HS làm bài 154/SGK/tr59
(?)Gọi a là số HS lớp 6C thì a quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8 ?
b-Mà a có điều kiện gì?
b-Tìm BCNN(2;3;4;8)? à BC(2;3;4;8)à a =?
* GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 155/SGK 
*HS làm bài 152/SGK/tr59
Vì x : 4, x: 3, x : 6 nên
x Ỵ BC(4; 3; 6)
Ta có 4= 22; 3=3; 6=2.3
à BCNN(4;3;6)= 22.3= 12
xỴ BC(4;3;6)= B(120= 
{0; 12; 24; 36; 48;}
*HS làm bài 154/SGK/tr59
Ta có 30= 2.3.5; 45= 32.5
Þ BCNN(30; 450= 2.32.5=90
Þ BC(30;45)= {0;90; 180; 270; 360; 4500; 540;..}
các bội chung nhỏ hơn 500
A= 
HS lên bảng làm bài 155/SGK/tr59
Theo nhóm 
Bài 152 (SGK - tr59)
 a : 15, a : 18 
Þ aỴ BC(15;18) Mà a nhỏ nhất khác 0 
a= BCNN(15; 18)
Ta có 15= 3.5; 18= 2.32.
ÞBCNN(15;18)= 2.32.5= 90
Vậy a= 90
Bài 154( SGK - tr59)
Gọi a là số HS lớp 6C.
ÞaỴ BC( 2;3;4;8) và 35£a£60
Ta có 2=2; 3=3; 4=22; 8=23 ÞBCNN(2;3;4;8)= 23.3= 24
ÞBC(2;3;4;8)= {0; 24; 48; 72; ..} ÞaỴ 0; 24; 48; 72; ..} Mà 35 £ a £ 60 Þa=48
vậy lớp 6C có 48 HS.
Bài 155(SGK - tr59
Bảng phụ 
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - BTVN : 156, 157, 158 SGK; 192; 196; 195 SBT.
- Hướng dẫn bài 157/SGK/tr59
 Ngày trực nhật các lần tiếp theo của An phải là bội của 10; của Bách phải là bội của 12.
 Lần đầu tiên hai bạn trực nhật cùng một ngày là BCNN(10; 12)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 35.doc