I. MỤC TIÊU:
- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
- HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀIC CŨ (10 ph)
Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
Tìm BCNN(10; 12; 15)
Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?
Tìm BCNN(8, 9, 11); BCNN(25; 50);
BCNN(24; 40; 168)
GV: Ở bài 16 các em đã biết tìm BC của 2 hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê các fần tử. Ởtiết học này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. 2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2. CÁCH TÌM BỘI CHUNG THÔNG QUA TÌM BCNN (10 ph)
VD: cho Viết tập hợp A bằng cachs liệt kê các fần tử.
Vì
BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5 = 360
BC(8; 18; 30) là bội của 360
Vậy A = {0; 360; 720; } HS thực hiện:
Rút ra kết luận.
Thứ 4, ngày 10 tháng 11 năm 2009. Tiết 35. §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. (Tiếp) MỤC TIÊU: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀIC CŨ (10 ph) Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý? Tìm BCNN(10; 12; 15) Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm BCNN(8, 9, 11); BCNN(25; 50); BCNN(24; 40; 168) GV: Ở bài 16 các em đã biết tìm BC của 2 hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê các fần tử. Ởtiết học này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. 2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động 2. CÁCH TÌM BỘI CHUNG THÔNG QUA TÌM BCNN (10 ph) VD: cho Viết tập hợp A bằng cachs liệt kê các fần tử. Vì BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5 = 360 BC(8; 18; 30) là bội của 360 Vậy A = {0; 360; 720; } HS thực hiện: Rút ra kết luận. Hoạt động 3. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 27 ph) Tìm số tự nhiên a biết rằng a < 1000; Bài 152 BCNN(15; 18) = 90 BC(15; 18) = {0; 90; ... } vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 90 Bài 153. Tìm BC của 30 và 45 nhỏ hơn 500. Bài 154 Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8? HS: BCNN(60; 280) = 840 Vì a < 1000 nên a = 840 Bài 153. BCNN((30; 45) = 90 Các BC nhỏ hơn 500 cảu 30 và 45 là 90; 180; 270; 360; 450 BCNN(2; 3; 4; 8) = 24 a = 48 Bài 155. a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a; b) 2 10 1 50 BCNN(a; b) 12 300 420 50 ƯCLN(a; b).BCNN(a; b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Nhận xét: ƯCLN(a; b) BCNN(a; b) = a.b HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài tập 189; 190; 191; 192 SBT
Tài liệu đính kèm: