Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33, Bài 17: Luyện tập (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33, Bài 17: Luyện tập (bản 3 cột)

I- MỤC TIÊU

• HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.

• HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.

• Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Máy chiếu, bảng phụ.

• HS: Bút dạ, giấy trong.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (9 ph)

Kiểm tra HS1:

- ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?

 Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ.

- Làm bài tập 141 (SGK).

- Tìm ƯCLN(15; 30; 90).

Kiểm tra HS2:

- Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.

- Làm bài tập 176 (SBT).

Gọi HS nhận xét việc học lý thuyết và phần bài tập của hai bạn  cho điểm. - HS1 lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.

8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số.

ƯCLN(15; 30; 90) = 15 vì 30 15 và 90 15.

a) ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20

b) ƯCLN(36; 60; 72) = 22.3 = 12

c) ƯCLN(13; 20) = 1

d) ƯCLN(28; 39; 35) = 1

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33, Bài 17: Luyện tập (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33
$17. LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Máy chiếu, bảng phụ.
HS: Bút dạ, giấy trong.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (9 ph)
Kiểm tra HS1:
ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
 Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ.
Làm bài tập 141 (SGK).
Tìm ƯCLN(15; 30; 90).
Kiểm tra HS2:
Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Làm bài tập 176 (SBT).
Gọi HS nhận xét việc học lý thuyết và phần bài tập của hai bạn Þ cho điểm.
- HS1 lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số.
ƯCLN(15; 30; 90) = 15 vì 3015 và 90 15.
a) ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20
b) ƯCLN(36; 60; 72) = 22.3 = 12
c) ƯCLN(13; 20) = 1
d) ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Hoạt động 2: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (10 ph)
Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12; 30). Do đó, để tìm ƯC(12; 30) ngoài cách liệt kê các Ư(12); Ư(30) rồi chọn ra các ước chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các ước của mỗi số?
?1
ƯCLN(12; 30) = 6 theo 
Vậy ƯCLN(12; 30) = {1;2;3;6}
* Củng cố:
Tìm số tự nhiên a biết rằng 56a; 140 a?
Yêu cầu các nhóm hoạt động:
- Tìm ƯCLN(12;30).
- Tìm các ước của ƯCLN.
Vì 56 a Þ a Î ƯC(56; 140)
 140 a Þ ƯCLN(56; 140)
 = 22.7 = 28
Vậy a Î ƯC(56;140)
 = {1;2;4;7;14;28}
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 142 (SGK)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm.
Bài 143: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420:a và 700:a.
Bài 144: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.
Bài 145: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông (tính bằng cm) là ƯCLN(75;105).
* Trò chơi: Thi làm toán nhanh
- GV đưa 2 bài tập trên 2 bảng phụ. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
1) 54; 42 và 48
2) 24; 36 và 72
Yêu cầu: Cử hai đội chơi: Mỗi đội gồm 5 em. Mỗi em lên bảng chỉ được viết 1 dòng rồi đưa phấn cho em thứ hai làm tiếp, cứ như vậy cho đến khi làm ra kết quả cuối cùng. Lưu ý: em sau có thể sửa sai của em trước. Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng.
Cuối trò chơi GV nhận xét từng đội và phát thưởng.
Khắc sâu lại trọng tâm của bài.
Bài tập:
Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng bằng 6.
- GV hướng dẫn HS giải.
GV dựa trên cơ sở bài tập vừa làm giới thiệu cho HS khá các bài tập ở dạng:
- Tìm hai số tự nhiên biết hiệu giữa chúng và ƯCLN của chúng.
Hoặc: - Tìm hai số tự nhiên biết tích của chúng và ƯCLN của chúng.
a) ƯCLN(16; 24) = 8
 ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) ƯCLN(180; 234) = 18
 ƯC(180; 234) = {1;2;3;6;9;18}
c) ƯCLN(60; 90; 135) = 15
 ƯC(60;90;135) = {1;3;5;15}
a là ƯCLN của 420 và 700;
a = 140
ƯCLN(144;192) = 48
ƯC(144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48}
Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48
HS đọc đề bài
ĐS: 15cm.
54=2.33
42=2.3.7
48=24.3
ÞƯCLN(54;42;48)=2.3=6
ÞƯC(54;42;48)={1;2;3;6}
54=23.3
36=22.32
72=23.32
ÞƯCLN(24;36;72)=22.3=12
ÞƯC(24;36;72)={1;2;3;4;6;12}
Gọi hai số phải tìm là a và b (a<b). Ta có ƯCLN(a;b) = 6.
Þ a = 6a1 Trong đó (a1;b1) = 1
 b = 6b1
Do a + b = 84
 Þ 6(a1;b1) = 84 Þ a1+b1 = 14
Chọn cặp số a1;b1 nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 (a1<b1) ta được:
a1
1
3
5
b1
13
11
 vậy
a
6
18
30
b
78
66
54
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
- Ôn lại bài
- Làm bài 177; 178; 180; 183 (SBT).
- Bài 146 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC33.doc