Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Trường THCS Tân Đông NH: 2011-2012

Giáo án Số học 6 - *GV: Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

1.2 Kỹ năng: HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

1.3 Thái độ: HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.

2. Trọng tâm:

- Tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số, tìm ƯC thông qua ƯCLN

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Bảng phụ

3.2 HS: Bảng nhóm.

4. Tiến trình dạy học:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng:

HS1:

-Thế nào là giao của hai tập hợp?(4đ)

-Chữa bài tập 172/23 SBT.(6đ)

HS2:

-Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?(4đ)

-Chữa bài tập 171/23 SBT.(6đ)

SGK

Bài tập 172/23 SBT:

a/ A B = { mèo}

b/ A B = {1; 4}

c/ A B =

SGK.

Bài tập 171/ 23 SBT:

Cách chia Số nhóm Số nam ở mỗi nhóm Số nữ ở mỗi nhóm

a 3 10 12

c 6 5 6

GV nhận xét và cho điểm hai HS.

GV đặt vấn đề: Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 Tiết 31ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
 ND: 24/10/2012
Tuần 11	
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
1.2 Kỹ năng: HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
1.3 Thái độ: HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
2. Trọng tâm:
- Tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số, tìm ƯC thông qua ƯCLN
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ
3.2 HS: Bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
4.2 Kiểm tra miệng:
HS1:
-Thế nào là giao của hai tập hợp?(4đ)
-Chữa bài tập 172/23 SBT.(6đ)
HS2:
-Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?(4đ)
-Chữa bài tập 171/23 SBT.(6đ)
SGK
Bài tập 172/23 SBT:
a/ A B = { mèo}
b/ A B = {1; 4}
c/ A B = 
SGK.
Bài tập 171/ 23 SBT:
Cách chia
Số nhóm
Số nam ở mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a
3
10
12
c
6
5
6
GV nhận xét và cho điểm hai HS.
GV đặt vấn đề: Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không?
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất
-GV nêu ví dụ 1: Tìm các tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12;30).Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30).
HS hoạt động nhóm thực hiện bài làm trên bảng nhóm:
-GV giới thiệu ƯCLN và kí hiệu:
Ta nói 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30, kí hiệu ƯCLN(12;30) = 6
Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
-HS đọc phần đóng khung trong SGK/54
-Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.
HS nêu nhận xét.
-Hãy tìm ƯCLN (5;1) ; ƯCLN( 12; 30; 1)
-GV nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1.
HĐ2/ Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
-GV nêu ví dụ 2:
Tìm ƯCLN(36; 84; 168).
+Hãy phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố (TSNT)
-Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT? Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất?
Có nhận xét gì về TSNT 7?
- Như vậy để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó rút ra quy tắc tìm ƯCLN.
-Đưa quy tắc tìm ƯCLN lên bảng phụ:
Củng cố : GV cho hs thảo luận nhóm làm :
?1
Trở lại ví dụ 1. Tìm ƯCLN (12;30) bằng cách phân tích 12 và 30 ra TSNT.
?2
 Tìm ƯCLN (8;9)
-GV giới thiệu 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
-Tương tự ƯCLN ( 8; 12; 15) = 1
8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
-Tìm ƯCLN(24;16;8)
yêu cầu HS quan sát đặc điểm của ba số đã cho?
GV: Trong trường hợp này, không cần phân tích ra TSNT ta vẫn tìm được ƯCLN chú ý tr.55 SGK.GV đưa bảng phụ ghi nội dung chú ý tr.55 SGK.
1/ Ước chung lớn nhất:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30 )={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vậy ƯC(12; 30) ={1; 2; 3; 6}
Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC (12;30) là 6.
* Ước chung lớn nhất cảu hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Nhận xét: SGK/54.
ĐS:1
ĐS:1
Chú ý: SGK/55.
2/ Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ 2:
36 = 22. 32
84 = 22. 3. 7
168 = 23. 3. 7
số 2 và số 3
số mũ nhỏ nhất củ thừa số nguyên tố 2 là 2. số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên tố 3 là 1
số 7 không là thừa số nguyên tố chung của 3 số trên vì nó không có trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 36.
ƯCLN(36; 84; 168) = 22.3 =4.3= 12
QUY TẮC : SGK/55.
?1
12= 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN (12;30) = 2.3 = 6
?2
8 = 23; 9 = 32
Vậy 8 và 9 không có TSNT chung.
ƯCLN (8;9) = 1
Số nhỏ nhất là ước của hai số còn lại.
248
168
Chú ý: SGK/55
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài 139 tr.56 SGK: Tìm ƯCLN của:
a/ 56 và 140
b/ 24; 84; 180
c/ 60 và 180
d/ 15 và 19
Bài 140 tr 56 SGK: Tìm ƯCLN của:
a/ 16; 80; 176
b/ 18; 30; 77
Bài 139 tr.56 SGK
a/ 28
b/ 12
c/ 60 ( áp dụng chú ý b)
d/ 1 ( áp dụng chú ý a)
Bài 140 tr 56 SGK
a/ 16 ( áp dụng chú ý b)
b/ 1 ( áp dụng chú ý a)
GV chấm điểm vài em HS làm tốt.
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài.
Bài tập: 141, 142 tr.56 SGK; 176 tr.23 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học sau:
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31.doc