Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Yêu cầu HS tìm ƯC(12;18).

- GV: Cách tìm như thế nào?

- HS: Trả lời và thực hiện trên bảng.

- GV: Nhận xét.

- GV: Số lớn nhất trong các ước chung là số nào?

- GV: Giới thiệu ƯCLN và kí hiệu.

- GV: Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?

- HS: Nêu định nghĩa SGK.

- GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.

- HS: Tất cả các ƯC(12;18) đều là ước của ƯCLN(12;18).

- GV: Hãy tìm ƯCLN(1; 6), ƯCLN(25; 1), ƯCLN(15; 30; 1).

- GV: Nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1. ghi chú ý sgk.

- GV: Cho HS đọc lại phần kết luận, nhận xét và chú ý sgk. a) Ví dụ: Tìm ƯC(12;18).

 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

 Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 Vậy: ƯC(12;18) = {1; 2; 3; 6}

 - Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là 6.

 Kí hiệu: ƯCLN(12;18) = 6.

b) Định nghĩa: (SGK/54).

- Nhận xét: (sgk)

- Chú ý: (sgk).

 ƯCLN(a,1) = 1

 ƯCLN(a,b,1) = 1, (a,b N)

 Ho¹t ®«ng 2: 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (14 phút)

- GV: Đưa ra ví dụ 2.

- GV: Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố(TSNT)?

- HS: Phân tích và viết gọn.

- GV: Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT?

- GV: Hãy lập tích các TSNT đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất?

- GV: Giới thiệu tích đó là ƯCLN phải tìm. Từ đó rút ra qui tắc tìm ƯCLN.

- HS: Đọc lài phần đóng khung sgk/55.

* Củng cố: Làm ? 1 , ? 2

- GV: Cho HS thảo luận nhóm.

- HS: Thực hiện đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng.

- GV: Nhận xét gì về TSNT chung của (8;9) và (8;12;15)?

-GV: Giới thiệu các số nguyên tố cùng nhau chú ý 1.

- GV: Hãy quan sát đặc điểm của ba số trong ƯCLN(24;16;8).

- GV: 8 là gì của 24 và 16?

- GV: Trong trường hợp này, không cần phân tích ra thừa số nguyên tố ta vẫn tìm được ƯCLN. chú ý 2.

- GV: Cho HS đọc lại các chú ý trong sgk. a) Ví dụ: Tìm ƯCLN(24;84;180).

 24 = 23.3

 84 = 22.3.7

 180 = 22.32.5

 => ƯCLN(24;84;180) = 22.3 = 12

b) Cách tìm: (sgk)

- Chú ý: (sgk)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 40Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung lớn nhất - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11	 Ngµy so¹n: 01/11/2008
TiÕt: 31	 Ngµy d¹y:03/11/2008
	.§17: ­íc chung lín nhÊt (®kdt)
A. Môc tiªu:
Häc sinh hiÓu ®­îc thÕ nµo lµ ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè, thÕ nµo lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau, ba sè nguyªn tè cïng nhau.
Häc sinh biÕt t×m ¦CLN cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch ph©n tÝch c¸c sè ra thõa sè nguyªn tè.
Häc sinh biÕt t×m ¦CLN mét c¸ch hîp lý trong tõng tr­êng hîp cô thÓ, biÕt t×m ¦C vµ ¦CLN trong c¸c bµi to¸n thùc tÕ.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô ghi quy t¾c.
C. TiÕn tr×nh d¹y - häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: 1. Ước chung lớn nhất (13 phót)
- GV: Yêu cầu HS tìm ƯC(12;18).
- GV: Cách tìm như thế nào?
- HS: Trả lời và thực hiện trên bảng.
- GV: Nhận xét.
- GV: Số lớn nhất trong các ước chung là số nào?
- GV: Giới thiệu ƯCLN và kí hiệu.
- GV: Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
- HS: Nêu định nghĩa SGK.
- GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.
- HS: Tất cả các ƯC(12;18) đều là ước của ƯCLN(12;18).
- GV: Hãy tìm ƯCLN(1; 6), ƯCLN(25; 1), ƯCLN(15; 30; 1).
- GV: Nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng 1. ghi chú ý sgk.
- GV: Cho HS đọc lại phần kết luận, nhận xét và chú ý sgk.
a) Ví dụ: Tìm ƯC(12;18).
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
 Vậy: ƯC(12;18) = {1; 2; 3; 6}
 - Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là 6.
 Kí hiệu: ƯCLN(12;18) = 6.
b) Định nghĩa: (SGK/54).
- Nhận xét: (sgk)
- Chú ý: (sgk).
 ƯCLN(a,1) = 1
 ƯCLN(a,b,1) = 1, (a,bN)
 Ho¹t ®«ng 2: 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (14 phút)
- GV: Đưa ra ví dụ 2.
- GV: Hãy phân tích các số ra thừa số nguyên tố(TSNT)?
- HS: Phân tích và viết gọn.
- GV: Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT?
- GV: Hãy lập tích các TSNT đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất?
- GV: Giới thiệu tích đó là ƯCLN phải tìm. Từ đó rút ra qui tắc tìm ƯCLN.
- HS: Đọc lài phần đóng khung sgk/55.
* Củng cố: Làm ? 1	, ? 2 	
- GV: Cho HS thảo luận nhóm.
- HS: Thực hiện đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng.
- GV: Nhận xét gì về TSNT chung của (8;9) và (8;12;15)?
-GV: Giới thiệu các số nguyên tố cùng nhau chú ý 1.
- GV: Hãy quan sát đặc điểm của ba số trong ƯCLN(24;16;8).
- GV: 8 là gì của 24 và 16?
- GV: Trong trường hợp này, không cần phân tích ra thừa số nguyên tố ta vẫn tìm được ƯCLN. chú ý 2.
- GV: Cho HS đọc lại các chú ý trong sgk.
a) Ví dụ: Tìm ƯCLN(24;84;180).
 24 = 23.3
 84 = 22.3.7
 180 = 22.32.5
 => ƯCLN(24;84;180) = 22.3 = 12
b) Cách tìm: (sgk)
- Chú ý: (sgk)
 Ho¹t ®«ng 3: 3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN (6 phút)
- GV: Trong mục 1, ta có nhận xét gì về các ƯC(12;18) với ƯCLN(12;18)?
- GV: Giới thiệu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN như sgk.
Ví dụ: ƯCLN(24;84;180) = 12
 ƯC(24;84;180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
* Cách tìm: (sgk)
 Ho¹t ®«ng 4: Cñng cè, luyÖn tËp (10 phót)
- GV: Cho HS làm BT139.
- Yêu cầu HS trình bày trên bảng.
HS: Thực hiện.
GV: Gọi HS nhận xét và chốt lại.
BT139/56. Tìm ƯCLN:
a) 56 = 23.7
 140 = 22.5.7
 ƯCLN(56;140) = 22.7 = 28
c) ƯCLN(60;180) = 60 (áp dụng chú ý b)
d) ƯCLN(15;19) = 1 (áp dụng chú ý a)
 Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2 phót) 
Học bài: nắm được ƯCLN là gì? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra TSNT, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
BTVN: 140; 141/56; Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 31.doc