A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
+ HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài soạn
Học sinh: Bài cũ + bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: .6B: . .6C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- HS1: Thế nào là giao của hai tập
hợp ?
- Chữa bài 172 (SBT)
-
HS2: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ?
- Chữa bài tập 171 (SBT)
Bài 172:
a) A B = mèo.
b) A B = 1 ; 4.
c) A B = .
Bài 171:
Cách chia a và c thực hiện được.
Cách chia
Số nhóm
Số nam ở mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a
b
3
6
10
5
12
6
Tiết: 31 ước chung lớn nhất A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. + HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Bài cũ + bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:.6B:...6C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - HS1: Thế nào là giao của hai tập hợp ? - Chữa bài 172 (SBT) - HS2: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ? - Chữa bài tập 171 (SBT) Bài 172: a) A ầ B = {mèo}. b) A ầ B = {1 ; 4}. c) A ầ B = ặ. Bài 171: Cách chia a và c thực hiện được. Cách chia Số nhóm Số nam ở mỗi nhóm Số nữ ở mỗi nhóm a b 3 6 10 5 12 6 II. Bài mới: 1. ước chung lớn nhất (10 ph) - GV nêu VD: Tìm tập hợp các ước: Ư(12); Ư(30); ƯC (12; 30). Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12 ; 30). - GV giới thiệu ước chung lớn nhất và kí hiệu. - Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK. - Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên. - GV: Tìm ƯCLN (5; 1) ƯCLN (12; 30; 1). - GV đưa ra chú ý. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6}. Số lớn nhấy trong tập hợp ƯC (12; 30) là 6. - KH: ƯCLN (12; 30) = 6. * Khái niệm : SGK. VD: ƯCLN (5; 1) = 1. ƯCLN (12; 30; 1) = 1. * Chú ý: SGK. 2. tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (15 ph) - GV nêu VD2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất? - Yêu cầu HS nêu các bước tìm ƯCLN. - Yêu cầu HS tìm ƯCLN (12; 30). - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. VD: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}. - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22. 32. 84 = 22.3 . 7 168 = 23. 3. 7 ƯCLN (36; 84; 169) = 22. 3 = 12. ?2. Tìm ƯCLN (8, 9). 8 = 23 ; 9 = 32 ị ƯCLN (8,9) = 1. ị 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN (8; 12; 15) = 1 ị 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau. ƯCLN (24; 16; 8) = 8. Củng cố (10 ph) - Yêu cầu HS làm bài 139. - Yêu cầu HS làm bài tập 140. Bài 139: a) ƯCLN (56; 140) = 28. b) ƯCLN (24; 84; 180) = 12. c) ƯCLN (60; 180) = 60. d) ƯCLN (15 và 19) = 1. Bài 140: a) ƯCLN (16; 80; 176) = 16. b) ƯCLN (18; 30; 77) = 1. IV: Củng cố GV: Yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức của bài HS trả lời V. HDVN - Học bài. - Bài tập 141, 142 . 176 .
Tài liệu đính kèm: