A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
+ HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
- Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 6A.
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
- Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ?
Cho VD ? Làm bài 141SGK/tr56
- Tìm ƯCLN (15; 30; 90).
- HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Làm bài tập 176 a,b .
- Gọi HS nhận xét, GV cho điểm. HS1 Trả lời
Bài 141:
8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số.
ƯCLN (15; 30; 90) = 15
vì 30 15 và 90 15.
Bài 176a,b
a) ƯCLN (40; 60) = 22. 5 = 20.
b) ƯCLN (36; 60; 72) = 22. 3 = 12.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 142 SGK/tr56
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung.
Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra số các ước chung vừa tìm.
- Y/c HS làm bài tập 143SGK /tr56
Số tự nhiên a lớn nhất mà 420 và 700 cùng chia hết cho a là số nào?
- Y/c HS làm bài tập 144SGK/tr56
* Trò chơi: Thi làm toán nhanh.
- GV đưa bài tập lên bảng phụ:
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC:
1) 54 ; 42 ; 48.
2) 24 ; 36 ; 72.
- GV cử hai đội chơi, mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ viết một dòng.
- GV nhận xét trò chơi.
- Khắc sâu lại trọng tâm bài. Bài 142:
a) ƯCLN (16; 24) = 8.
ƯC (16; 24) = 1; 2; 4; 8.
b) ƯCLN (180; 234) = 18
ƯC (180; 234) = 1;2;3;6;9;18.
c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15.
ƯC (60; 90; 135) = 1; 3; 5; 15.
Bài 143:
a là ƯCLN (420 và 700) mà
ƯCLN (420;700)= 140 a = 140.
Bài 144:
ƯCLN (144; 192) = 48.
ƯC(144;192) = 1;2;3;4;6;8;12;24;48
Vậy các ƯC của 144 và 192 mà > 20 là: 24; 48
54 = 2.33
42 = 2.3.7
48 = 24.3
ƯCLN(54;42;48)
= 2.3 = 6.
ƯC(54;42;48)
= 1;2;3;6.
24 = 23.3
36 = 22.32
72 = 23. 32
ƯCLN(24;36;42)
= 22. 3 = 12
ƯC(24;36;72)
= 1;2;3;4;6;12.
Soạn: 28/10/2011 Giảng: Tiết 31- Đ17. ước chung lớn nhất A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. + HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A....................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tìm tập hợp các ước: Ư(12); Ư(30); ƯC (12; 30). - Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12 ; 30). Giáo viên nhận xét và cho điểm. Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6}. Số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12; 30) là 6. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ước chung lớn nhất - GV giới thiệu ước chung lớn nhất và kí hiệu. - Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK. - Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên. - GV: Tìm ƯCLN (5; 1) ƯCLN (12; 30; 1). - GV đưa ra chú ý. - Kớ hiệu: ƯCLN (12; 30) = 6. HS: đọc SGK * Khái niệm : SGK/tr54 HS đọc phần đóng khung SGK- 54 Nhận xét: Tất cả các ƯC (12;30) đều là ước của ƯCLN (12; 30) VD1: ƯCLN (5; 1) = 1. ƯCLN (12; 30; 1) = 1. * Chú ý: SGK.-55 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - GV nêu VD2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - Số nào là thừa số NT chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra thừa số NT? Tìm thừa số NT chung với số mũ nhỏ nhất. ?1 - GV giới thiệu cách tìm UCLN theo 3 bước (Bảng phụ) -Yêu cầu HS làm tìmƯCLN(12; 30) ?2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Giáo viên giới thiệu 8 và 9 có ƯCLN = 1 gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau GV Tương tự ƯCLN(8; 12; 15) = 1 ta nói 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau. GV: Tìm ƯCLN(8; 16; 24) = ? Hãy quan sát đặc điểm của 3 số đã cho - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. VD2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}. - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22. 32. 84 = 22.3 . 7 168 = 23. 3. 7 HS: Số 2 và số 3 - Số mũ nhỏ nhất của thưà số 2 là 2 - Số mũ nhỏ nhất của thưà số 3 là 1 Ta có: ƯCLN (36; 84; 169) = 22. 3 = 12. ?1 HS: 12 = 22. 3 30 = 2.3.5 Vậy ƯCLN (12;30)= 2.3 = 6 ?2 . Tìm ƯCLN (8, 9). 8 = 23 ; 9 = 32 Không có thừa số NT chung. ị ƯCLN (8,9) = 1. ị 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN (8; 12; 15) = 1 ị 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau. HS: 8 = 23; 16 = 24; 24 = 23.3 ị ƯCLN (24; 16; 8) = 8. HS: 24 8; 16 8, số nhỏ nhất là ước của 2 số còn lại ị ƯCLN (24; 16; 8) = 8. HS đọc chú ý: SGK-55. 3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN - GV thông báo cho học sinh: ƯC (12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30). Do vậy để tìm ƯC của hai hay nhiều số ta chỉ cần tìm các ƯC của ƯCLN của hai hay nhiều số đó. y/c HS đọc KL đúng khung - GV: Tìm số tự nhiên a biết : 56 a ; 140 a. Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN . ƯCLN (12, 30) = 6. ị ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}. * Kết luận: SGK/tr56 Bài tập: mà ƯCLN (56; 140) = 22. 7 = 28. Vậy a ẻ ƯC(56;140) ƯC(56;140) = {1;2;4;7;14;28} 4.Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS làm bài 139SGK/tr56 HS thực hiện Bài 139: a) ƯCLN (56; 140) = 28. b) ƯCLN (24; 84; 180) = 12. c) ƯCLN (60; 180) = 60. d) ƯCLN (15 ; 19) = 1. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, học thuộc các khái niệm, cách tìm ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN - Bài tập 140, 141, 142 . 176 . ____________________________________ Soạn: 28/10/2011 Giảng: Tiết 32 - luyện tập 1 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. + HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. - Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A.................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ? Cho VD ? Làm bài 141SGK/tr56 - Tìm ƯCLN (15; 30; 90). - HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Làm bài tập 176 a,b . - Gọi HS nhận xét, GV cho điểm. HS1 Trả lời Bài 141: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số. ƯCLN (15; 30; 90) = 15 vì 30 15 và 90 15. Bài 176a,b a) ƯCLN (40; 60) = 22. 5 = 20. b) ƯCLN (36; 60; 72) = 22. 3 = 12. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 142 SGK/tr56 Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung. Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra số các ước chung vừa tìm. - Y/c HS làm bài tập 143SGK /tr56 Số tự nhiên a lớn nhất mà 420 và 700 cùng chia hết cho a là số nào? - Y/c HS làm bài tập 144SGK/tr56 * Trò chơi: Thi làm toán nhanh. - GV đưa bài tập lên bảng phụ: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC: 1) 54 ; 42 ; 48. 2) 24 ; 36 ; 72. - GV cử hai đội chơi, mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ viết một dòng. - GV nhận xét trò chơi. - Khắc sâu lại trọng tâm bài. Bài 142: a) ƯCLN (16; 24) = 8. ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}. b) ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC (180; 234) = {1;2;3;6;9;18}. c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15. ƯC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}. Bài 143: a là ƯCLN (420 và 700) mà ƯCLN (420;700)= 140 a = 140. Bài 144: ƯCLN (144; 192) = 48. ƯC(144;192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48} Vậy các ƯC của 144 và 192 mà > 20 là: 24; 48 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3 ị ƯCLN(54;42;48) = 2.3 = 6. ị ƯC(54;42;48) = {1;2;3;6}. 24 = 23.3 36 = 22.32 72 = 23. 32 ị ƯCLN(24;36;42) = 22. 3 = 12 ị ƯC(24;36;72) = {1;2;3;4;6;12}. 4.Củng cố Giáo viên củng cố cho học sinh về cách tìm ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Làm bài tập 177, 178, 180, 183 . Bài 146 SGK. ________________________________ Soạn: 28/10/2011 Giảng: Tiết 33 - Luyện tập 2 A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. + Vận dụng trong việc giải các bài toán đó, học sinh biết thuật toán Ơclít để tìm ƯCLN. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm ƯCLN. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị. Bảng phụ. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS1: Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT. - áp dụng tìm ƯCLN (56;140). - GV cho HS nhận xét, cho điểm. Học sinh 1 trả lời. áp dụng ƯCLN (56;140) = 28 Học sinh nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 146/tr57 - Giáo viên HD học sinh phân tích đề bài 112 x và 140 x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140 ? - Muốn tìm ƯC (112; 140) làm thế nào? Kết quả bài toán phải thoả mãn điều kiện gì? - Cho HS làm bài tập: Tìm số tự nhiên x biết rằng 190 chia cho x dư 20 còn 250 chia cho x thì dư 12 Giáo viên cho học sinh làm bài tập trên phiếu học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bài 148 - GV kiểm tra bài của 1 vài nhóm. - Tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng. Bài 146: 112 x và 140 x ị x ẻ ƯC (112; 140) Ta có: ƯCLN (112; 140) = 28. ƯC (112; 140) = {1;2;4;7;14;28). Vì 10 < x < 20. Vậy x = 14 thoả mãn các điều kiện của *Bài toán. Học sinh làm bài tập. 190 : x thì dư 20 nên x phải là ước của (190 -20) = 170 ; x > 20 250 : x thì dư 12 nên x phải là ước của (250 -12) = 238 ; x > 12 Do đó x ƯC ( 170 ; 238 ) và x > 20 Ta có: 170 = 2.5.17 238 = 2.7.17 ƯCLN (170 ; 238 ) = 2.17 = 34 ƯC ( 170 ; 238 ) = Ư( 34 ) = {1; 2; 17; 34} Số x {1; 2; 17; 34}và x > 20 nên x = 34 Thử lại 190 chia cho 34, được thương là 5 và dư là: 20 ; 250 chia cho 34, được thương là 7 và dư là: 12 148) Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48; 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có số nam là: 48 : 24 = 2 (nam). Và mỗi tổ có số nữ là: 72 : 24 = 3. 4.Củng cố Giới thiệu thuật toán Ơclít tìm ƯCLN của 2 số - GV hướng dẫn HS làm: + Chia số lớn cho số nhỏ. + Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư. + Nếu phép chia này còn dư lại số chia mới chia cho số dư mới. + Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. Tìm ƯCLN (135 ; 105) 135:105 = 1 dư 30 105 : 30 = 3 dư 15 30 : 15 = 2 dư 0 Vậy ƯCLN (135; 105) = 15. +) Tìm ƯCLN (48; 72). 72 48 48 24 1 0 2 Số chia cuối cùng là 24 Vậy ƯCLN (48; 72) = 24. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài. - Làm bài tập 182, 184, 186, 187 SBT/tr29 Duyệt ngày 31/10/2011
Tài liệu đính kèm: