Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt thế nào là số và chữ số trong hệ thập phân.

- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

2. Kỹ năng:

 HS biết đọc và viết các số trong hệ thập phân. Các số La Mã không quá 30

3. Thái độ:

 HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẳn các số La Mã tử 1 đến 30

2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.

C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp: (1p’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7p’)

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra

HS1: Viết tập hợp N và tập hợp N* . Làm bài tập 1 sgk

HS2: Làm BT8 sgk

3. Triển khai bài mới

a) Đặt vấn đề: Thế nào là hệ thập phân? Cách ghi số trong hệ thập phân như thế nào?

b) Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động1: Số và chữ số (10p’)

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên. Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số?

GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.

GV: Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên

? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ?

HS:

HS: Đọc chú ý SGK

GV: Lấy ví dụ số: 1835

Hãy cho biết các chữ số của 1835?

Chữ số hàng chục?

Chữ số hàng trăm?

Củng cố: BT11sgk 1. Số và chữ số

- Nhận xét:

+ Từ 10 chữ số: 0,1,2, ,7,8,9 có thể ghi được mọi số tự nhiên.

+ Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3, chữ số.

- Lập bảng số và chữ số, hàng trăm và CSHT, số chục và CSHC

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Thu Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày dạy: 
Tieát 3 
ghi sè tù nhiªn
A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt thế nào là số và chữ số trong hệ thập phân. 
- Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2. Kỹ năng:
 HS biết đọc và viết các số trong hệ thập phân. Các số La Mã không quá 30 
3. Thái độ:
 HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẳn các số La Mã tử 1 đến 30
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhóm.
C - TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp: (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7p’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: Viết tập hợp N và tập hợp N* . Làm bài tập 1 sgk
HS2: Làm BT8 sgk
3. Triển khai bài mới
a) Đặt vấn đề: Thế nào là hệ thập phân? Cách ghi số trong hệ thập phân như thế nào?
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Số và chữ số (10p’)
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên. Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số?
GV: Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
GV: Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên
? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ?
HS:
HS: Đọc chú ý SGK
GV: Lấy ví dụ số: 1835
Hãy cho biết các chữ số của 1835?
Chữ số hàng chục?
Chữ số hàng trăm?
Củng cố: BT11sgk
1. Số và chữ số 
- Nhận xét: 
+ Từ 10 chữ số: 0,1,2,,7,8,9 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
+ Mỗi số tự nhiên có thể có 1,2,3, chữ số.
- Lập bảng số và chữ số, hàng trăm và CSHT, số chục và CSHC
Hoạt động2: Hệ thập phân (10p’)
GV: Với 10 chữ số 0,1,28,9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc: Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
GV: Trong hệ thập phân, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau.
GV: Lấy ví dụ và giải thích
Tương tự hãy biểu diễn các số: , , 
GV nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
Củng cố BT ? sgl
- 999
- 987
2. Hệ thập phân 
 * Cách ghi số (SGK)
* Cách biểu diễn
222 = 200 + 20 +2
 = 2.100 + 2.10 + 2
Hoạt động 3: Cách ghi số La Mã (10p’)
GV Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và 2 số đặc biệt IV, IX
GV hướng dẫn cách ghép số.
HS viết các số La Mã từ 1à30
GV nhấn mạnh: Các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó.
Ví dụ:
GV lưu ý HS: Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau.
Củng cố: 
Đọc các số La Mã: XIV, XVII, XXIX
Viết các số sau bằng số La Mã: 14, 12, 24
3. Cách ghi số La Mã
- Các chữ số: I, V, X
- Các số đặc biệt: IV. IX
- Cách ghép số:
XVIII = X + V + I + I + I =18
XIX = X + IX =19
Củng cố (5p’)
BT 12, 13a (SGK)
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2p’)
BTVN: 12, 14, 15a,b (SGK)
GV: Hướng dẫn BT15c
E. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc Tiet 3.doc