Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

A. Mục tiêu:

 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

 Học sinh đọc và viết được số Lamã không quá 30

 Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tóan

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: tranh;bảng phụ

 Học sinh:

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ :

 hs1: viết tập hợp N và N* . Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xN*

 hs2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Tìm trong B 3 số tự nhiên liên tiếp? Tìm stn nhỏ nhất? Có stn lớn nhất hay không? Vì sao ?

 giáo viên : gọi học sinh ghi số 6 102 357 892; để ghi số này chúng ta thường dùng cách ghi theo hệ thập phân. Vì sao ghi số theo cách này được gọi là ghi theo hệ thập phân? Ghi theo hệ thập phân có lợi ích gì? Ngòai ra còn có thể ghi số theo cách khác hay không?

3/ Bài mới:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 1/ Họat động 1: Số và chữ số

 treo bảng phụ 1

 giáo viên: giới thiệu chú ý a.

 để ghi các số tn ta dùng những chữ số nào?

 Giáo viên nói: với mười chữ số 0;1; ;9 ta có thể ghi bất kỳ số tự nhiên nào

 Giáo viên nói chú ý b

 Treo bảng phụ 2

2/ Họat động 2: Hệ thập phân

 Giáo viên giới thiệu hệ thập phân như sgk

3/ Họat động 3:cách ghi số La mã

 Ngòai cách ghi theo hệ thập phân, ta còn có thể ghi số theo hệ la mã

 Trong thự tế các em đã thấy số lamã ở đâu?

 Treo tranh đồng hồ

 Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V,X và hai số đặc biệt IV,IX.

 Nêu rõ: ngòai hai số đặc biệt(IV,IX) mỗi số lamã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Ví dụ:

VIII=V+I+I+I=5+1+1+1=8

 Giáo viên nói: các nhóm chữ số IV,IX và các chữ số: I,V,X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số lamã là tổng các thành phần của nó. Ví dụ:

XXVII=X+X+V+I+I=10+10+5+1+1=27

 Cho học sinh họat động nhóm: viết các số Lamã từ 1 đến 30

 Cho các nhóm trình bày kết quả lên bảng.

 So sánh giữa hai cách ghi số?

 Giáo viên chốt: cách ghi số trong hệ lamã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân *Đọc các số:

10 298; 10 024 057; 102 203 467 889

* viết các số:

muời hai nghìn chín trăm linh hai: 12 902

Hai mươi ba triệu hai trăm ba lăm nghìn không trăm muời chín: 23 235 019

Mười tỉ không trăm linh chín triệu năm trăm hai mươi ba nghìn chín trăm linh chín; 10 009 523 909

Học sinh điền vào bảng

Học sinh làm

Và bài 12/10

Trên đồng hồ

Đọc các số trên đồng hồ

Nhóm 1: 15

Nhóm 2: 610

Nhóm 3: 1115

Nhóm 4: 1620

Nhóm 5: 2125

Nhóm 6: 26 30

Học sinh làm bài 15/10

Câu c: cho học sinh phát hiện các cách khác nhau. 1. số và chữ số: sgk/8

2. hệ thập phân:

ví dụ:

235=200+30+5

ab=a.10+b ( a0)

abc=100.a+10.b+c (a0)

số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999

số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987

bài 12/10: tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0;0;0}

3. chú ý:

chữ số I V X

g/trị t/ứng 1 5 10

các số la mã đặc biệt: IV IX

 4 9

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 3: Ghi số tự nhiên - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:	1	
	Tiết:	3	
	Ngàysoạn:1/9/2008
	Người dạy:Phạm văn Danh
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
Học sinh đọc và viết được số Lamã không quá 30
Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tóan 
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: tranh;bảng phụ
Học sinh:
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : 
hs1: viết tập hợp N và N* . Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà xÏN*
hs2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Tìm trong B 3 số tự nhiên liên tiếp? Tìm stn nhỏ nhất? Có stn lớn nhất hay không? Vì sao ?
giáo viên : gọi học sinh ghi số 6 102 357 892; để ghi số này chúng ta thường dùng cách ghi theo hệ thập phân. Vì sao ghi số theo cách này được gọi là ghi theo hệ thập phân? Ghi theo hệ thập phân có lợi ích gì? Ngòai ra còn có thể ghi số theo cách khác hay không?
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
?
?
1/ Họat động 1: Số và chữ số
treo bảng phụ 1
giáo viên: giới thiệu chú ý a.
để ghi các số tn ta dùng những chữ số nào?
Giáo viên nói: với mười chữ số 0;1;;9 ta có thể ghi bất kỳ số tự nhiên nào
Giáo viên nói chú ý b
Treo bảng phụ 2
2/ Họat động 2: Hệ thập phân
Giáo viên giới thiệu hệ thập phân như sgk
3/ Họat động 3:cách ghi số La mã 
Ngòai cách ghi theo hệ thập phân, ta còn có thể ghi số theo hệ la mã
Trong thự tế các em đã thấy số lamã ở đâu?
Treo tranh đồng hồ
Giáo viên giới thiệu các chữ số I,V,X và hai số đặc biệt IV,IX.
Nêu rõ: ngòai hai số đặc biệt(IV,IX) mỗi số lamã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Ví dụ:
VIII=V+I+I+I=5+1+1+1=8
Giáo viên nói: các nhóm chữ số IV,IX và các chữ số: I,V,X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số lamã là tổng các thành phần của nó. Ví dụ:
XXVII=X+X+V+I+I=10+10+5+1+1=27
Cho học sinh họat động nhóm: viết các số Lamã từ 1 đến 30
Cho các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
So sánh giữa hai cách ghi số?
Giáo viên chốt: cách ghi số trong hệ lamã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân
*Đọc các số:
10 298; 10 024 057; 102 203 467 889
* viết các số: 
muời hai nghìn chín trăm linh hai: 12 902
Hai mươi ba triệu hai trăm ba lăm nghìn không trăm muời chín: 23 235 019
Mười tỉ không trăm linh chín triệu năm trăm hai mươi ba nghìn chín trăm linh chín; 10 009 523 909
Học sinh điền vào bảng
Học sinh làm
Và bài 12/10
Trên đồng hồ
Đọc các số trên đồng hồ
Nhóm 1: 1à5
Nhóm 2: 6à10
Nhóm 3: 11à15
Nhóm 4: 16à20
Nhóm 5: 21à25
Nhóm 6: 26 à30
Học sinh làm bài 15/10
Câu c: cho học sinh phát hiện các cách khác nhau.
số và chữ số: sgk/8
hệ thập phân:
ví dụ:
235=200+30+5
ab=a.10+b ( a¹0)
abc=100.a+10.b+c (a¹0)
số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999
số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987
bài 12/10: tập hợp các chữ số của số 2000 là {2;0;0;0}
chú ý:
chữ số I V X
g/trị t/ứng 1 5 10
các số la mã đặc biệt: IV IX
 4 9
4/ Họat động 4: ( 5 phút )
a.Củng cố:
phân biệt giữa số và chữ số;nhớ 3 kí hiệu I,V,X và cách viết số lamã đến 30
Về nhà: 
Học bài theo sgk và vở ghi;Bài tập : 11;13;14/10;Viết các số lamã từ 1 à 30;Tìm hiểu mục có thể em chưa biết sgk/11
Xem trước bài “ số phần tử của một tập hợp, tập hợp con”
Bảng phụ 2:
Số đã cho
Số trăm
chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
1425
2307

Tài liệu đính kèm:

  • docSH-03.doc