I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các khái niệm Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội
( các ước) rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp.
- Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước
HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1)
6A2: ./29; 6A3: ./29
2. Kiểm tra : (5)
- Tìm Ư(4), Ư(6) ?
- Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 4; của 6 ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước chung (10')
Hãy chỉ ra các số vừa là Ư(4) vừa Ư(6)?
Số 1 và 2 gọi là ước chung của 4 và 6.
Số thoả mãn điều kiện nào thì là ƯC(4, 6)?
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
Nêu kí hiệu ước chung của hai hay nhiều số?
Khi nào số x là ước chung của a, b?
Mở rộng khi nào x là ước chung của nhiều số?
Chốt lại kiến thức về ước chung, cách tìm ước chung của hai hay nhiều số.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/52
1 và 2
Vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)
Trả lời
ƯC (a, b, c, .)
a x; b x thì
x ƯC (a, b)
?1: 8 ƯC (16, 40)
đúng vì 16 8; 40 8
8 ƯC (32, 28) sai vì 32 8; 28 8. 1. Ước chung
a) Ví dụ: sgk/51
b) Khái niệm: sgk/51
Soạn: 01/11/2007 Dạy: ...../......./2007 Tiết 29: Ước chung và bội chung. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các khái niệm Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. - Học sinh biết tìm ước chung bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội ( các ước) rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. - Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. - giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 6A2: ..../29; 6A3: ...../29 2. Kiểm tra : (5’) - Tìm Ư(4), Ư(6) ? - Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 4; của 6 ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ước chung (10') Hãy chỉ ra các số vừa là Ư(4) vừa Ư(6)? Số 1 và 2 gọi là ước chung của 4 và 6. Số thoả mãn điều kiện nào thì là ƯC(4, 6)? Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? Nêu kí hiệu ước chung của hai hay nhiều số? Khi nào số x là ước chung của a, b? Mở rộng khi nào x là ước chung của nhiều số? Chốt lại kiến thức về ước chung, cách tìm ước chung của hai hay nhiều số. Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 sgk/52 1 và 2 Vừa là Ư(4) vừa là Ư(6) Trả lời ƯC (a, b, c, ...) a x; b x thì x ƯC (a, b) ?1: 8 ƯC (16, 40) đúng vì 16 8; 40 8 8 ƯC (32, 28) sai vì 32 8; 28 8. 1. Ước chung a) Ví dụ: sgk/51 b) Khái niệm: sgk/51 Hoạt động 2: Bội chung (13’) Trở lại phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu học sinh chỉ ra những số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6? Các số 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6. Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Nêu kí hiệu bội chung của hai số a và b? Khi nào x BC (a, b, c) ? Nêu cách tìm bội chung của hai hay nhiều số. Chốt lại kiến thức về bội chung, cách tìm bội chung của hai hay nhiều số. Thực hiện ?2 sgk/ 52 Thực hiện bài 134 theo nhóm Cùng học sinh nhận xét. Chốt lại cách sử dụng kí hiệu , . 0; 12; 24 Trả lời BC (a, b) x a; x b; x c Nêu cách tìm bội chung ?2 sgk/ 52 Điền một trong các số: 1; 2; 3; 6 Hoạt động nhóm bài 134. Đại diện báo cáo Lớp nhận xét 2. Bội chung a) Ví dụ: sgk/51 b) Khái niệm: sgk/51 Hoạt động 3: Chú ý (8’) Cho học sinh tự nghiên cứu chú ý. Tập hợp ƯC (4, 6) tạo thành bởi những phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? Tập hợp ƯC (4, 6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). Vậy thế nào là giao của hai tập hợp? Nêu kí hiệu giao của hai tập hợp? Trình bày các ví dụ sgk/53. Chốt lại khái niệm giao của hai tập hợp và kí hiệu. 3. Chú ý: sgk/52+53 Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (7’) Nêu các khái niệm: Bội chung, ước chung, giao của hai tập hợp? Bài 136 (sgk/53) Nêu cách giải Chốt lại cách giải và yêu cầu một học sinh trình bày. Chốt lại kiến thức toàn bài. Đọc bài 36, nêu cách giải. 4. Luyện tập Bài 136 (sgk/53) A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = {0; 18; 36} M A; M B 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Nắm được các khái niệm Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. - BTVN: 135 (sgk/53)
Tài liệu đính kèm: