1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Nêu cách tìm các ước của 1 số (2đ)
Tìm ư (4); ư (6); ư (12) (6đ)
Trong 3 số 6;12; 4số nào là số hoàn toàn (2đ)
HS 2 : Nêu cách tìm bội của 1 số (2đ)
Tìm các bội của 1 số 4; 6; 3 (6đ)
M = ax.by.cz (a,b,c ) thì M có mấy ước? (2đ)
3. Bài mới :
Hoạt động1 :
GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1; 2; 4.
? Trong các ước của 4 và 6 có các số nào giống nhau ?
1;2 vừa là ước của 4 , của 6
Ta nói 1; 2 là ước chung của 4 và 6.
Cho học sinh đọc phần đóng khung trang 51.
GV nhấn mạnh xưc ( a; b ) nếu .
? Nếu thì x là gì của a,b,c
Hoạt động 2 :
GV chỉ vào phần KT bài cũ của học sinh 2.
? Số nào vừa là B của 4 vừa là B của 6
Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6
Bội chung là tập hợp vô hạn.
6BC (3; 1) hoặc BC (3; 2) hoặc
BC (3; 3) hoặc BC (3; 6)
BC (3; 4; 6) =
Ngày dạy : 7/11/2005 Tiết 29 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU : Học sinh hiểu được định nghĩa về ước chung và bội chung thông qua các ví dụ cụ thể. Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp. Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội của mỗi số rối tìm phần tử chung của các tập hợp. Có thể vận dụng lý thuyết để giải 1 bài toán thực tế đơn giàn gần gủi với đời sống thực tế để tìm ước chung, bội chung. II. TRỌNG TÂM : Cách tìm ước chung, bội chung. III. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ về các hình 26, 27, 28. Học sinh : SGK, Vở BT Toán. IV. TIẾN TRÌNH : Ư (6) = Ư(4) = Ư(12) = B (4) = B (6) = B (3) = M có ( x + 1 ) ( y + 1 ) ( z + 1 ) ước. I. ƯỚC CHUNG : Ư (6) = Ư(4) = ƯC(4; 6) = Nhận xét1: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. a) đúng - giải thích. b) sai - giải thích II. BỘI CHUNG : B (4) = B (6) = BC (4; 6) = Nhận xét2: BC của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. III. CHÚ Ýù : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Nêu cách tìm các ước của 1 số (2đ) Tìm ư (4); ư (6); ư (12) (6đ) Trong 3 số 6;12; 4số nào là số hoàn toàn (2đ) HS 2 : Nêu cách tìm bội của 1 số (2đ) Tìm các bội của 1 số 4; 6; 3 (6đ) M = ax.by.cz (a,b,c ) thì M có mấy ước? (2đ) Bài mới : Hoạt động1 : GV chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu với các ước 1; 2; 4. ? Trong các ước của 4 và 6 có các số nào giống nhau ? 1;2 vừa là ước của 4 , của 6 Ta nói 1; 2 là ước chung của 4 và 6. Cho học sinh đọc phần đóng khung trang 51. GV nhấn mạnh xưc ( a; b ) nếu . ? Nếu thì x là gì của a,b,c Hoạt động 2 : GV chỉ vào phần KT bài cũ của học sinh 2. ? Số nào vừa là B của 4 vừa là B của 6 Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 Bội chung là tập hợp vô hạn. 6BC (3; 1) hoặc BC (3; 2) hoặc BC (3; 3) hoặc BC (3; 6) BC (3; 4; 6) = Hoạt động 3 : Nguyễn Văn Cao Quan sát 3 tập hợp Ư(4), Ư(6) và ƯC(4; 6) ? Tập hợp các ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của Ư(4), Ư(6) ? GV giới thiệu giao của 2 tập hợp Ư(4), Ư(6) ? Giao của 2 tập hợp là gì ? Dùng phấn màu gạch chéo phần giao đó GV giới thiệu ký hiệu . HS ghi bảng và vẽ hình Củng cố : a) Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô vuông. b) Cho A = B = c) M = N = 2) Bài tập 134/53: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời a) b) c) d) e) i ) g) Định nghĩa: Giao của 2 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. Ký hiệu : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6) . 3 . 6 ƯC(4; 6) B (4) = BC (4; 6) = A . 3 M B N = . 4 .1 .2 .4 . 6 . a . b . c 5. Dặn dò : -Học bài ghi : Thế nào là BC của 2 hay nhiều số , ưc của 2 hay nhiều số , giao của 2 tập hợp BT : 135 – SGK. 1 – Vở BT Toán. 169, 170 – SBT. 1) Tìm a biết 2ƯC(4,a) và a < 6 2) Tìm b biết 15 BC(3,b) và b < 15 V.RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... . . Nguyễn Văn Cao
Tài liệu đính kèm: