A. MỤC TIÊU:
- Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết dạng phân tích.
- Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: giáo án, thước
- HS: xem sách, hoàn thành hướng dẫn tiết trước.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Kiểm tra bài củ
- Số nguyên tố là gì?
- Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Gv hỏi: số 300 có thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không?
Gv yc hs phân tích tiếp các thừa số trên dưới dạng tích các thừa số đến khi nào không phân tích được nữa.
Gv: Ta thấy các số 2; 3; 5 đều là số nguyên tố. Như vậy ta đã phân tích được số 300 ra thừa số nguyên tố .
Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
Gv: tại sao không phân tích tiếp các số 2; 3; 5.
Gv nêu chú ý SGK.
Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
GV hướng dẫn hs phân tích theo cột dọc.
Chú ý các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5.
Gv hướng dẫn hs viết gọn bằng lũy thừa và viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Gv yc hs phân tích số 300 theo cách khác?
Cho hs nhận xét 2 kết quả phân tích
Gv nêu nhận xét.
Gv yc HS làm ? .
* Củng cố
GV cho hs làm bt 126 trang 50 SGK.
Gv gọi 3 hs lên bảng làm.
Gv cho hs làm tiếp bt 125 trang 50 SGK
Gv gọi 4 hs lên bảng làm
Hs trả lời
300 = 3 . 100
hoặc 300 = 5 . 60
300 = 3.100 = 3.2.50
= 3.2.2.25=3.2.2.5.5
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
Hs trả lời
Vì nó là số nguyên tố.
Hs phân tích theo hướng dẫn của Gv
300 5
60 5
12 3
4 2
2 2
1
300 = 5.5.3.2.2
= 52.3.22
= 22.3.52
? .
420 2
210 2
105 5
21 3
7 7
1
420 = 2.2.5.3.7 = 22.3.5.7
3 hs lên bảng làm
các hs khác cùng làm và nhận xét bài làm trên bảng.
4 hs lên bảng làm
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết chúng dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Chú ý: SGK
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
Do đó: 300 = 2.2.3.5.5
= 22.3.52
Nhận xét: dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả.
Bài tập 126
120 = 23.3.5
306 = 2.32.17
567 = 34.7
Bài tập 125
a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7
c) 285 = 3.5.19
TUẦN 9 TIẾT 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Ngày soạn : Ngày dạy : MỤC TIÊU: Hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết dạng phân tích. Hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: giáo án, thước HS: xem sách, hoàn thành hướng dẫn tiết trước. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài củ Số nguyên tố là gì? Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Gv hỏi: số 300 có thể viết được dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Gv yc hs phân tích tiếp các thừa số trên dưới dạng tích các thừa số đến khi nào không phân tích được nữa. Gv: Ta thấy các số 2; 3; 5 đều là số nguyên tố. Như vậy ta đã phân tích được số 300 ra thừa số nguyên tố . Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Gv: tại sao không phân tích tiếp các số 2; 3; 5. Gv nêu chú ý SGK. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố GV hướng dẫn hs phân tích theo cột dọc. Chú ý các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5. Gv hướng dẫn hs viết gọn bằng lũy thừa và viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Gv yc hs phân tích số 300 theo cách khác? Cho hs nhận xét 2 kết quả phân tích Gv nêu nhận xét. Gv yc HS làm ? . * Củng cố GV cho hs làm bt 126 trang 50 SGK. Gv gọi 3 hs lên bảng làm. Gv cho hs làm tiếp bt 125 trang 50 SGK Gv gọi 4 hs lên bảng làm Hs trả lời 300 = 3 . 100 hoặc 300 = 5 . 60 300 = 3.100 = 3.2.50 = 3.2.2.25=3.2.2.5.5 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 Hs trả lời Vì nó là số nguyên tố. Hs phân tích theo hướng dẫn của Gv 5 5 3 2 2 1 300 = 5.5.3.2.2 = 52.3.22 = 22.3.52 ? . 2 2 5 3 7 1 420 = 2.2.5.3.7 = 22.3.5.7 3 hs lên bảng làm các hs khác cùng làm và nhận xét bài làm trên bảng. 4 hs lên bảng làm Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết chúng dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. Chú ý: SGK Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 2 2 3 5 5 1 Do đó: 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 Nhận xét: dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được cùng một kết quả. Bài tập 126 120 = 23.3.5 306 = 2.32.17 567 = 34.7 Bài tập 125 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19 D. Dặn dò Học bài Làm bài tập 127; 128; 129 trang 50 SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. * Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: