Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

 I/MỤC TIÊU:

 *Kiến thức.

 HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 HS biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tich.

 *Kĩ năng.

 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 *Thái độ.

 Rèn cho HS tính cẩn thận ,tích cực hơn trong học tập.

II/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .

 HS : Tập ghi chép, SGK. .

 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ

* Hãy viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa

a/ 2.2.2+3.3.3.3

b/ 5.5.5.5.5

*Tính : 33

*Vậy làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?

a./ 2.2.2+ 3.3.3.3

=

b./ 5.5.5.5.5= 55

* 33 = 27

Hs: suy nghĩ

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :9
Tiết : 27
NS: 219/10
ND:08/10/1000 
:
§15: PHAÂN TÍCH MOÄT SOÁ RA THÖØA SOÁ
NGUYEÂN TOÁ
–&—
 I/MỤC TIÊU:
 *Kiến thức. 
HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
HS biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tich.
 *Kĩ năng.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
 *Thái độ.
Rèn cho HS tính cẩn thận ,tích cực hơn trong học tập.
II/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK. .
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: (5’)
Kiểm tra bài cũ
* Hãy viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a/ 2.2.2+3.3.3.3
b/ 5.5.5.5.5
*Tính : 33 
*Vậy làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
a./ 2.2.2+ 3.3.3.3 
=
b./ 5.5.5.5.5= 55
* 33 = 27 
Hs: suy nghĩ
 Hoạt động2:(12’)
1/. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? 
* Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không? Hãy viết dưới dạng đó.
-1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng ghi.
- Tiếp tục phân tích như thế cho đến khi không phân tích được nữa. 
-Ta có sơ đồ cây(GV dựa vào câu trả lời của HS)
Với mỗi thừa số trên ta có thể viết được dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Lúc này ta có cách viết dưới dạng tích tiếp theo nữa không ?
Cuối cùng các thừa số đều là số nguyên tố,hãy viết gọn.
* Cách làm như trên gọi là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.Vậy phân tích ra thừa số nguyên tố là gì?
* Nhấn mạnh lại định nghĩa.
*Phân tích số 11 ra thừa số nguyên tố
Số 11 là số nguyên tố hay hợp số 
Gv giới thiệu chú ý a/ SGK
Tại sao 6;12,50,100,27 lại phân tích được?
GV giới thiệu chú ý b/SGK
Hoạt động3:(13’)
Ta còn có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cột dọc.
*Gv hướng dẫn hs phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố bằng cột dọc. Trong quá trình phân tích ta dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3, cho 5 và phải đi từ số nguyên tố nhỏ nhất đến số nguyên tố lớn dần.
*So sánh kết quả với kết quả của sơ đồ cây
*Sau khi phân tích ta sẽ biết được 1 số có bao nhiêu ước nguyên tố .
* Số 300 có các ước nguyên tố nào ?
Củng cố :Cho hs làm ? SGK
Gọi 1 hs đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng phân tích .
Nhận xét
Hoạt động 4( 14 ‘)
*Bài tập 125 tr. 50 SGK 
GV cho HS phân tích 60; 84, 285 ra TSNT vào bảng phụ theo nhóm.
Cho các nhóm nhận xét .
Bài tập 126 tr. 50 SGK
Gọi 1 hs đọc đề bài.
Nhận xét về các thừa số trong tích của An , qua đó trả lời. 
Bài tập 127 tr. 50 SGK
GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện 
- Quan sát sơ đồ cây.
- Lên bảng tiếp tục điền theo HD của GV.
Hs trả lời
2 HS đọc lại định nghĩa
HS không phân tích được
Học sinh trả lời
Hs quan sát
Vì các số đó là hợp số 
*HS quan sát 
Học sinh trả lời cùng kết quả
1HS đọc đề.
1HS lên bảng làm
HS nhận xét.
 60=22.3.5
84=22.3.7
285=3.5.19
HS nhận xét thống nhất bài làm.
3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở, nhận xét.
HS lên bảng thực hiện.
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố.
* Chú ý : (SGK)
2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
 300 2
150 2
 75 3
 25 5	
 5 5
 1
300= 22 .3. 52
420 2 
210 2
 105 3
 35 5
 7 7
420=22.3.5.7
Bài tập 126tr. 50 SGK
 *Sửa lại:
120=23.3.5
306= 2. 32 .17
567 = 34 .7
Bài tập 127 tr. 50 SGK
a/ 225 = 23.3.5
b/ 1800 = 2.32.17
c/ 1050 = 2.3.52.7
d/ 3060 = 22.32.5.17 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2’)
Về nhà làm bài tập 125,127
Hướng dẫn bài 128 trang 50 SGK(Muốn biết các số 4,8,16,11,20 có là ư(a) không? Ta xét a,khi phân tích a ra thừa số nguyên tố có các số này không)
Xem trước LUYỆN TẬP 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET27).doc