Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 27, Bài 14: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 27, Bài 14: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương

I- MỤC TIÊU

• HS củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số

• HS biết nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.

• HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: + Bảng số nguyên tố không vượt quá 100

 + Máy chiếu

• HS: + Bảng số nguyên tố.

 + Bút dạ, giấy trong.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (9 ph)

GV kiểm tra HS 1:

- Định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Chữa bài tập 119 (SGK)

Thay chữ số vào đầu * để được hợp số: ;

- GV kiểm tra HS 2:

Chữa bài tập 120

So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau

 HS1 chữa bài tập 119

- Với số *, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 1 * 2

Có thể chọn * là 0, 5 để 1 * 5

Hoặc cách khác .

- Với số 3*, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 3 * 2

hoặc có thể chọn * 0, 3, 6, 9 để 3* 3; hoặc chọn * là 0, 5 để

3* 5 hoặc cách khác.

HS 2 chữa bài tập 120 SGK

Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm * 53, 59, 97

HS:

- Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tựn nhiên lớn hơn 1

- Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 27, Bài 14: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Huỳnh Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1Tiết 27
4. LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số
HS biết nhận ra một số là nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.
HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: + Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
 + Máy chiếu
HS: + Bảng số nguyên tố.
 + Bút dạ, giấy trong.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (9 ph)
GV kiểm tra HS 1:
- Định nghĩa số nguyên tố, hợp số
- Chữa bài tập 119 (SGK)
Thay chữ số vào đầu * để được hợp số: ; 
- GV kiểm tra HS 2:
Chữa bài tập 120
So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau
HS1 chữa bài tập 119
- Với số *, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 1 * 2
Có thể chọn * là 0, 5 để 1 * 5
Hoặc cách khác ...
- Với số 3*, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 3 * 2
hoặc có thể chọn * 0, 3, 6, 9 để 3* 3; hoặc chọn * là 0, 5 để 
3* 5 hoặc cách khác...
HS 2 chữa bài tập 120 SGK
Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm * 53, 59, 97
HS:
- Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tựn nhiên lớn hơn 1
- Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP (30 ph)
Bài tập 149 (SBT)
HS cả lớp làm bài. Sau đó GV gọi 2 em lên bảng chữa.
Câu
Đ
S
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là sô nguyên tố
b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9
đ ví dụ 2 và 3
đ 3; 5; 7
s ví dụ 2 là số 
 nguyên tố chẵn
s ví dụ 5 
a
29
67
49
127
173
253
p
2; 3; 5
2; 3; 5; 7
2; 3; 5; 7
2; 3; 5; 7; 11
2; 3; 5; 7; 11; 13
2; 3; 5; 7; 11; 13
GV phát phiếu học tập cho HS bài tập 122. Điền dấu x vào ô thích hợp
(Yêu cầu HS hoạt động nhóm)
GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mổi câu cho 1 ví dụ minh hoạ.
Bài 121 (SGK)
a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào ?
b) Hướng dẫn HS làm tương tự câu a k = 1
Bài 123 (SGK)
GV giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố (SGK trang 48)
Bài tập: Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số (Trò chơi)
Yêu cầu: mỗi đội gồm số em là: 10
sau khi thứ nhất làm xong sẽ truyền phấn cho em thứ hai để làm, cứ như vậy cho đến em cuối cùng. Lưu ý em sau có thể sữa sai của em trước nhưng mỗi em chỉ được làm 1 câu.
Đội thắng cuộc là đội nhanh nhất và đúng
Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp
GV động viên kịp thời đội làm nhanh, đúng. Sau đó khắc xâu trọng tâm của bài
a) 5.6.7 + 8.9 = (5.3.7 + 4.9) 2
 Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2.
b) lập luận tương tự như trên thì b còn có ước số là 7.
c) 2 (hai số hạng lẻ Þtổng chẵn)
d) 5 (tổng có tận cùngng là 5) 
HS hoạt động theo nhóm
Sửa câu c, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ
Sửa câu d, mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều tận cùng bởi một trong các chữ số 1, 3, 5, 7
HS đọc đề bài.
a) Lần lượt thay k = 0, 1, 2 để kiểm tra 3.k
Với k = 0 thì 3 . k = 0, không là số nguyên tố không là hợp số
Với k =1thì 3.k=3 là số nguyên tố
Với k ³ 2 thì 3.k là hợp số
Vậy với k=1 thì 3.k là số nguyên tố
GV tổ chức cho 2 đội HS thi
Số nguyên tố
Hợp số
0
2
97
125+3255
1010+24
5.7 - 2.3
1
23.(15.3 - 6.5)
Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT (5 ph)
Bài tập 124 (SGK): Máy bay có động cơ ra đời năm nào.
GV: ở §11 các em đã được biết ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 vậy với chiếc máy báy có động cơ ở hình 22 ra dời năm nào ta làm bài tập 124
Như vậy máy bay có động cơ ra đời sau chiếc ô tô đầu tiên là 18 năm. 
Máy bay có động cơ ra đời 
a là số có đúng 1 ước Þ a = 1
b là số lẻ nhỏ nhất Þ b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c ¹ 1
Þ c = 0.
d là số nguyên tố nhỏ nhất Þ d = 3. Vậy = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
- Học bài.
- BT 156 ® 158 sách BT.
- Nghiên cứu §15.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC27a.doc