I. Mục tiêu
1) Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức trong chương II (góc, đường tròn, tam giác)
2) Kĩ năng : HS nắm chắc các kiến thức và sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT về góc.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Ghi bảng
G: Đưa ra bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống để hoàn thành câu
H: Thảo luận nhóm
- Các nhóm lần lượt nêu đáp án của mình
- Nhóm khác nhận xét (bổ sung)
G: Khắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chấtáp dụng vào làm bài tập
H: Làm bài tập vào vở
G: Đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS suy nghĩ cách giải
H: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải
G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở
H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở
G: Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
H: + 2 góc kề nhau: Chung 1 cạnh .
+ 2 góc kề bù: chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau
G: Hãy chỉ ra các góc kề với xÔm, kề bù với xÔm
H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét(bổ sung)
G: Hai góc kề bù có tính chất gì?
H: Tổng số đo bằng 1800
G: Tính yÔm như thế nào?
H: 1800 – xÔm
- 1 HS lên bảng tính
- 1 HS nhận xét
G: Tính mÔn như thế nào?
H: .=>On nằm giữa Om và Ox=> .
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm?
H: 2 điều kiện .
G: Chốt lại nội dung bài toán cho HS nắm được đặc biệt là tính chất của hai góc kề bù và điều kiện để một tia là tia phân giác của 1 góc
H: Làm bài tập vào vở Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng
a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng
b) Số đo của góc bẹt là .
c) Nếu tia Oy .thì xÔy + yÔz = xÔz
d) Tia phân giác của 1 góc là tia .2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc
Bài 2: Cho điểm O đường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho
yÔn = 700 ; xÔm = 400
a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ
b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm
+ Các gó kề bù với xÔm
c. Tính yÔm và mÔn
d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không?
Giải
a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc
xÔm; xÔn; xÔy; mÔn; mÔy; nÔy
b. Các góc kề với xÔm là: mÔy; mÔn
Các góc kề bù với xÔm là: mÔy
c. Vì xÔm và yÔm là hai góc kề bù
xÔm + yÔm = 1800
yÔm = 1800 - xÔm
yÔm = 1800 – 400 = 1400
Vì yÔm = 1400
yÔn = 700
yÔn< yôm="" mà="" chúng="" cùng="" thuộc="" một="">
mp bờ Oy
=> On nằm giữa Om và Oy
=> yÔn + mÔn = yÔm
700 + mÔn = 1400
=> mÔn = 1400- 700=700
d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy
+ mÔn = yÔn = 700
=> On là tia phân giác của yÔm
Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 06/04/2013 Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu 1) Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức trong chương II (góc, đường tròn, tam giác) 2) Kĩ năng : HS nắm chắc các kiến thức và sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ: Góc, đường tròn và tam giác .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KT về góc. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Ghi bảng G: Đưa ra bài tập 1 yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống để hoàn thành câu H: Thảo luận nhóm - Các nhóm lần lượt nêu đáp án của mình - Nhóm khác nhận xét (bổ sung) G: Khắc sâu từng câu cho HS nắm chắc các khái niệm, tính chấtÒáp dụng vào làm bài tập H: Làm bài tập vào vở G: Đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS suy nghĩ cách giải H: Nghiên cứu đề bài tìm cách giải G: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình- Cả lớp vẽ hình vào vở H: 1 HS lên bảng- Lớp vẽ vào vở G: Thế nào là hai góc kề nhau, hai góc kề bù? H: + 2 góc kề nhau: Chung 1 cạnh.. + 2 góc kề bù: chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau G: Hãy chỉ ra các góc kề với xÔm, kề bù với xÔm H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời - HS khác nhận xét(bổ sung) G: Hai góc kề bù có tính chất gì? H: Tổng số đo bằng 1800 G: Tính yÔm như thế nào? H: 1800 – xÔm - 1 HS lên bảng tính - 1 HS nhận xét G: Tính mÔn như thế nào? H: ..=>On nằm giữa Om và Ox=>. - 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xét G: Om cần có điều kiện gì để là phân giác của góc yOm? H: 2 điều kiện. G: Chốt lại nội dung bài toán cho HS nắm được đặc biệt là tính chất của hai góc kề bù và điều kiện để một tia là tia phân giác của 1 góc H: Làm bài tập vào vở Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng b) Số đo của góc bẹt là . c) Nếu tia Oy .thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia .2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc Bài 2: Cho điểm Ođường thẳng xy, trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho yÔn = 700 ; xÔm = 400 a. Vẽ hình, nêu tên các góc có trong hình vẽ b. Chỉ ra: + Các góc kề với xÔm + Các gó kề bù với xÔm c. Tính yÔm và mÔn d. Tia On có là tia phân giác của mÔy không? Giải a. Các góc có trong hình vẽ: Có 6 góc xÔm; xÔn; xÔy; mÔn; mÔy; nÔy b. Các góc kề với xÔm là: mÔy; mÔn Các góc kề bù với xÔm là: mÔy c. Vì xÔm và yÔm là hai góc kề bù xÔm + yÔm = 1800 yÔm = 1800 - xÔm yÔm = 1800 – 400 = 1400 Vì yÔm = 1400 yÔn = 700 yÔn< yÔm mà chúng cùng thuộc một nửa mp bờ Oy => On nằm giữa Om và Oy => yÔn + mÔn = yÔm 700 + mÔn = 1400 => mÔn = 1400- 700=700 d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy + mÔn = yÔn = 700 => On là tia phân giác của yÔm 4. Củng cố - Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức gì? - HS lần lượt lên bảng chỉ hình vẽ và nêu kiến thức liên quan - GV khắc sâu các kiến thức cho HS nắm chắc 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ các kiến thức của chương(kiến thức về góc, tam giác, đường tròn) - Rèn kỹ năng vẽ hình, đo góc - Ôn tập các dạng bài tập tính góc, vẽ góc, vẽ tam giác
Tài liệu đính kèm: