Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU :

 Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố – hợp số.

 Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.

 Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượt quá 100

2. Học sinh : Học bài, làm bài tập

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : (9 phút)

 Định nghĩa số nguyên tố – hợp số. Chữa bài tập 119 (SGK)

 Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?, chữa bài tập 120 (SGK)

Bài tập 120 (SGK)

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập tại lớp (30 phút) I. Số nguyên tố – hợp số

Bài tập 49 (SBT)

Giáo viên hướng dẫn cách làm.

Cả lớp làm vào tập.

2 học sinh lên bảng.

Bài tập 122 SGK treo bảng phụ có nội dung và câu hỏi.

Hoạt động theo nhóm yêu cầu nhóm trưởng trình bày.

 Bằng ví dụ cụ thể

Bài tập 121 (SGK)

Số 3 có là nguyên tố chưa vậy 3.K là nguyên tố khi K = ? tương tự câu b a) Tổng 5.6.7 + 8.9 là hợp số vì 5.6.7 3 và tổng 3

b) Hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) là hợp số vì 5.7.9 – 11 7 và 2.3.7 7 niện hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) 7

c) (5.7.11 + 13.17+19) là số chẵn nên 2 vậy tổng hợp số.

d) Tổng 4253 + 1422 tận cùng là 5 chia hết cho 5 => tổng là hợp số.

a) Đúng (vd: 2; 3)

b) Đúng (vd: 2; 5; 7)

c) Sai (vd: 2)

d) Sai (vd: 5)

a) K = 1 vì 3.1 = 3 (số 3 là nguyên tố)

b) K = 7 vì 7.1 = 7 (số 7 là số nguyên tố) Học sinh điều chỉnh lại cách làm và sữa vào tập cho đúng

Bổ sung các ví dụ cụ thể vào ô bên bảng mẫu trong SGK.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Nguyễn Thanh Đăng (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 	 Ngày dạy:
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
---ÐĐ---
I. MỤC TIÊU :
Ÿ Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố – hợp số.
Ÿ Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
Ÿ Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượt quá 100
2. Học sinh : Học bài, làm bài tập 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (9 phút)
Ÿ Định nghĩa số nguyên tố – hợp số. Chữa bài tập 119 (SGK)
Ÿ Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?, chữa bài tập 120 (SGK)
Bài tập 120 (SGK)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập tại lớp (30 phút)
I. Số nguyên tố – hợp số
Bài tập 49 (SBT)
Giáo viên hướng dẫn cách làm.
Cả lớp làm vào tập.
2 học sinh lên bảng.
Bài tập 122 SGK treo bảng phụ có nội dung và câu hỏi.
Hoạt động theo nhóm yêu cầu nhóm trưởng trình bày.
 Bằng ví dụ cụ thể
Bài tập 121 (SGK)
Số 3 có là nguyên tố chưa vậy 3.K là nguyên tố khi K = ? tương tự câu b
a) Tổng 5.6.7 + 8.9 là hợp số vì 5.6.7 M 3 và tổng M 3
b) Hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) là hợp số vì 5.7.9 – 11 M 7 và 2.3.7 M 7 niện hiệu (5.7.9.11 – 2.3.7) M 7
c) (5.7.11 + 13.17+19) là số chẵn nên M 2 vậy tổng hợp số.
d) Tổng 4253 + 1422 tận cùng là 5 chia hết cho 5 => tổng là hợp số.
a) Đúng (vd: 2; 3)
b) Đúng (vd: 2; 5; 7)
c) Sai (vd: 2)
d) Sai (vd: 5) 
a) K = 1 vì 3.1 = 3 (số 3 là nguyên tố)
b) K = 7 vì 7.1 = 7 (số 7 là số nguyên tố)
Học sinh điều chỉnh lại cách làm và sữa vào tập cho đúng
Bổ sung các ví dụ cụ thể vào ô bên bảng mẫu trong SGK.
a
29
67
49
127
173
253
p
2; 3; 5
2; 3; 5; 7
2; 3; 5; 7
2; 3; 5; 7; 11
2; 3; 5; 7; 11; 13
2; 3; 5; 7; 11; 13
abcd
Bài tập 123 (SGK)
Tìm số nguyên tố mà bình phương của nó không vượt quá a
P2 £ a
* Giới thiệu cách kiểm tra một số có là số nguyên tố không ?
Có thể tổ chức các nhóm (đột) thi xem ai tìm nhanh.
4. Củng cố bài tập 124 (SGK).
Máy bay có động cơ ra đời năm nào ?
Năm 
a là số đúng 1 ước => a = 1
b là số lẻ nhỏ nhất => b = 9
c không là nguyên tố cũng không là hợp số => c =0
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d = 3
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903
5. Hướng dẫn : (1 phút)
Ÿ Làm các bài tập 156; 158 (SBT)
Ÿ Đọc trước bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Ÿ Hãy viết số 240 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố ?
Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng nào ? Viết 300 dạng đó
V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 26.doc