Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- H/s được củng cố, khắc sâu về số nguyên tố, hợp số

- H/s biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng hợp lý các kiến thức về số ngtố, về hợp số để giải các bài toán.

3. Thái độ: Cẩn thận, làm việc khoa học (có ý thức tr. bày sạch đẹp vở ghi)

II. Đồ dùng dạy học:

- G/v : Bảng số nguyên tố không vượt quá 100, bảng phụ

 - H/s : Bảng số nguyên tố.

III. Tổ chức giờ học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Khởi động: Kiểm tra (5')

* Cách tiến hành:

HS1: Định nghĩa số ngtố ? hợp số ?

Chữa bài tập 120 (SGK)

Thay chữ số vào dấu * để được số ngtố

 ;

HS2: Bài tập 119

So sánh xem số ngtố và hợp số có điểm gì giống, khác nhau.

- G/v yêu cầu 2 h/s lên bảng thực hiện

- Chỉ yêu cầu h/s thay * bởi 1 giá trị là đạt.

Với HS2: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1.

- Khác nhau : Số ngtố chỉ có 2 ước

 : Hợp số có nhiều hơn 2 ước

- Gọi h/s khác nhận xét, sửa sai

Bài tập 120 (SGK-47)

Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố.

a. 53 ; 59

b. 97

Bài tập 119 (SGK-97)

Thay chữ số vào dấu * để được hợp số .

Để : * { 0; 2 ; 4; 6; 8}

 * { 0; 5}

Cách khác :

Để : * { 0; 2 ; 4; 6; 8}

 * { 0; 5}

Cách khác:

 

docx 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010
Tiết 26: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s được củng cố, khắc sâu về số nguyên tố, hợp số
- H/s biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng hợp lý các kiến thức về số ngtố, về hợp số để giải các bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, làm việc khoa học (có ý thức tr. bày sạch đẹp vở ghi)
II. Đồ dùng dạy học:
- G/v : Bảng số nguyên tố không vượt quá 100, bảng phụ 
 - H/s : Bảng số nguyên tố.
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra (5')
* Cách tiến hành:
HS1: Định nghĩa số ngtố ? hợp số ?
Chữa bài tập 120 (SGK)
Thay chữ số vào dấu * để được số ngtố 
 ; 
HS2: Bài tập 119
So sánh xem số ngtố và hợp số có điểm gì giống, khác nhau.
- G/v yêu cầu 2 h/s lên bảng thực hiện 
- Chỉ yêu cầu h/s thay * bởi 1 giá trị là đạt.
Với HS2: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1.
- Khác nhau : Số ngtố chỉ có 2 ước
 : Hợp số có nhiều hơn 2 ước
- Gọi h/s khác nhận xét, sửa sai
Bài tập 120 (SGK-47)
Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố.
a. 53 ; 59
b. 97
Bài tập 119 (SGK-97)
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số .
Để : * ẻ { 0; 2 ; 4; 6; 8}
 * ẻ { 0; 5}
Cách khác :
Để : * ẻ { 0; 2 ; 4; 6; 8}
 * ẻ { 0; 5}
Cách khác:
Hoạt động: Luyện tập (35')
* Mục tiêu: - H/s được củng cố, khắc sâu về số nguyên tố, hợp số
 - H/s biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức về phép chia hết đã học.
* Đồ dùng: Bảng phụ
* Cách tiến hành:
- G/v bảng phụ nội dung bài tập 149 (SBT)
? Để khẳng định mỗi biểu thức đã cho là số ngtố hay hợp số ta làm thế nào?
- Ta xét xem ngoài ước là 1 và chính nó BT đó có còn có ước nào nữa không ?
- 2 h/s lên bảng làm
HS1 : Phần a ; b
HS2 : Phần c ; d
- Cả lớp làm ra nháp
- G/v gọi h/s khác nhận xét bài làm của bạn, sửa sai
- G/v chốt lại kiến thức cơ bản và khắc sâu. Dựa vào dấu hiệu nhận biết 1 số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9  tính chất chia hết của tổng để nhận biết 1 số là số ngtố hay hợp số.
Bài tập 149 (SBT)
a. 5.6.7 + 8.9 = 2(5. 3.7 + 4.9)∶ 2
Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 cà chính nó còn có ước là 2
b. Lập luận tương tự a thì b có ước là 7 nên là hợp số
c. (5.7.11 + 13.17.19) ∶ 2
Hai số hạng lẻ nên tổng chẵn => là hợp số.
d. (4235 + 1422) ∶ 5
Tổng có tận cùng là 5
G/v : Phát phiếu học tập bài 122 (SGK)
Câu
Đ
S
a. Có 2 số TN liên tiếp đều là số ngtố
Đ ví dụ 2 ;3
b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số ngtố
đ. 3; 5; 7
c. Mọi số ngtố đều là số lẻ
S : VD 2
d. Mọi số ngtố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1 ; 3 ; 7 ; 9
S : VD 5
H/s HĐ nhóm
- Điền dấu x vào ô thích hợp
- G/v tổng hợp kết quả các nhóm, nhận xét.
- H/s nhận xét kq nhóm bạn, sửa sai
- G/v yêu cầu h/s sửa câu sai thành câu đúng mỗi câu cho 1 VD minh hoạ
Sửa lại cho đúng
c. Mọi số ngtố lớn hơn 2 đều là số lẻ
VD : 3 ; 5 ; 
d. Mọi số ngtố lớn hơn 5 đều có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ;9
Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố em làm thế nào ?
- H/s trả lời miệng theo HD của g/viên
- Yêu cầu h/s làm phần b tương tự a
- G.v treo bảng phụ BT 123
- Yêu cầu 1 h/s lên bảng điền
Bài 212 (SGK-47)
a. 3k với k = 0
=> 3.k = 0 không là số ngtố, không là hợp số
k = 1 => 3.k = 3 là số ngtố
k = 2 => 3.2 = 6 là hợp số
Với k > 2 thì 3.k là hợp số
Vậy k = 1 thì 3k là hợp số
A
29
67
49
127
173
253
P
2; 3; 5
2; 3 ;
5; 7
2; 3; 5; 7
2;3;5;
7;11
2; 3; 5;
7; 11;13
2; 3; 5; 7;
11;13
- G/v giới thiệu cách kiểm tra 1 số là ngtố (SGK)
Bài tập : Thi phát hiện nhanh 1 số là số ngtố hay hợp số
- Mỗi dãy cử 10 em
- G/v treo bảng phụ em này làm xong  phấn cho em kia cho đến hết
- Nhóm nào làm nhanh đúng thì thắng cuộc
ND : Điền vào ô dấu thích hợp
- G/v khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài tập 
Số ngtố
Hợp số
0
2
97
110
125 + 3255
1010 + 24
5.7 - 2 : 3
23(15.3-6.5)
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3')
- G/v chốt lại kiến thức cơ bản tiết dạy
- HDVN : ôn kiến thức cơ bản
- BT : 156, 158 (SBT)
- Bài 124 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 26.docx