Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26 đến 40 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26 đến 40 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ

2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao

 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 I, Tổ chức:

Sĩ số : 6C:

 6D:

 II, Kiểm tra bài cũ :

 Không kiểm tra.

III, Bài Mới:

 ĐVĐ: Làm thế nào để viết một số dới dạng tích các thừa số nguyên tố. Bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

HOẠT ĐỘNG I: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ LÀ GÌ?

- GV: Số 300 có thể viết được dới dạng 1 tích của 2 thừa số > 1 hay không?

- GV hướng dẫn HS phân tích dưới dạng sơ đồ cây:

- Viết số 300 dưới dạng 1 tích của 2 thừa số > 1.

- Với mỗi thừa số lại phân tích như vậy, cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số > 1 thì dừng lại.

? Theo phân tích ở Hình 1 số 300 được phân tích thành tích các số nào?

- Tương tự ở Hình 2.

 Hình 3?

 Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được P.tích ra thừa số nguyên tố.

Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

? Tại sao không phân tích tiếp các số: 2; 3; 5? (Vì nó là SNT)

- Tại sao các số 6; 50; 75; 25; 10 lại phân tích tiếp được? (Vì nó là hợp số)

GV: Đó chính là chú ý: 1, Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

VD: 300 = 6. 50

 300 = 3 . 100

 300 = 2 . 150.

 300 300 300

6 50 3 100 2 150

2 3 2 25 10 10 2 75

 5 5 2 5 2 5 3 25

 Hình 1

 Hình 2 5 5 Hình 3

Ta có:

300 = 6. 50 = 2. 3. 2. 25 = 2. 3. 2. 5. 5

300 = 3. 100 = 3. 10.1 0 = 3. 2. 5. 2. 5

300 =2.150 = 2.2.75 =2.2.3.25 = 2.2.3.5.5

*) Định nghĩa: (SGK - 49)

 (Phần đóng khung)

*) Chú ý: (SGK - 49).

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 26 đến 40 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/ 10/ 2011
NG: 
Tiết 26: luyện tập.
a. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố, khắc sâu cho HS về định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 
- HS biết nhận được một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A:
 6B:
 6C: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
- Định nghĩa số nguyên tố, hợp số?
- So sánh xem số nguyên tố và hợp số có gì giống và khác nhau?
HS2:
Làm bài tập 119 (SGK - 47)
HS1:
- Nêu định nghĩa (SGK - 46)
- dựa vào định nghĩa để so sánh.
HS2:
Bài 119: 
(Chỉ yêu cầu HS tìm 1 giá trị của *)
- Với số 1 có thể chọn * là: 0; 2; 4; 6; 8 để * 2
- Với số 3 có thể chọn * là: 0; 2; 4; 6; 8 để * 2
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về số nguyên tố, hợp số.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 47.
HDHS quan sát bảng số nguyên tố và trả lời miệng.
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 47.
 a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm câu b tương tự câu a, 
GV: Nêu đề bài toán và cho HS trả lời miệng bài 122. 
- GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho 1 VD minh hoạ.
- GV giới thiệu cách kiểm tra 1 số là số nguyên tố (SGK 48).
Sau đó 1 HS lên trình bày lời giải?
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 48 để tìm hiểu xem máy bay có động cơ ra đời năm nào?
1, Bài tập 120 (SGK - 47)
 Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *:
53 ; 59 ; 97.
2, Bài tập 121 (SGK - 47)
 a) Lần lượt thay k = 0; 1; 2 để kiểm tra 3.k
- với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
- Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. 
- Với k 2 thì 3.k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.
b, với k = 1 thì 7.k là số nguyên tố.
3, Bài tập 122 (SGK - 47)
Câu
Đ
S
VD
a. Có 2 STN liên tiếp đều là SNT
X
2 và 3
b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là SNT
X
3; 5; 7
c. Mọi SNT đều là số lẻ.
X
2 là số SNTchẵn
d. Mọi SNT đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 1; 3; 5; 7; 9.
X
5
4, Bài tập 123(SGK - 47)
a
29
67
49
127
173
253
P
2;
3;
5
2;
3;
5;7
2;
3;
5;7
2;3;
5;7;
11
2;3;
5;7;
11;13
2;3;
5;7;
11;13
5, Bài tập 124 (SGK - 48)
Máy bay có động cơ ra đời năm abcd 
+) a là số có đúng 1 ước ị a = 1
+) b là hợp số lẻ nhỏ nhất ị b = 9
+) c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số ( c ạ 1) ị c = 0.
+) d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ị d = 3.
Vậy abcd = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.- Làm bài tập: 156; 157; 158 (SGT - 21)	
 HD Bài 158 : a = 2 . 3 . 4 . 5 ... 101
NS: 20/ 10/ 2011
NG: 
Tiết 27 : Đ15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
	Không kiểm tra.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Làm thế nào để viết một số dới dạng tích các thừa số nguyên tố. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
- GV: Số 300 có thể viết được dới dạng 1 tích của 2 thừa số > 1 hay không?
- GV hướng dẫn HS phân tích dưới dạng sơ đồ cây:
- Viết số 300 dưới dạng 1 tích của 2 thừa số > 1.
- Với mỗi thừa số lại phân tích như vậy, cho đến khi mỗi thừa số không thể viết được dưới dạng 1 tích 2 thừa số > 1 thì dừng lại.
? Theo phân tích ở Hình 1 số 300 được phân tích thành tích các số nào?
- Tương tự ở Hình 2.
 Hình 3?
 Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được P.tích ra thừa số nguyên tố.
Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
? Tại sao không phân tích tiếp các số: 2; 3; 5? (Vì nó là SNT)
- Tại sao các số 6; 50; 75; 25; 10 lại phân tích tiếp được? (Vì nó là hợp số)
GV: Đó chính là chú ý:
1, phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
VD: 300 = 6. 50
 300 = 3 . 100
 300 = 2 . 150.
 300 300 300
6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2 75
 5 5 2 5 2 5 3 25
 Hình 1 
 Hình 2 5 5 Hình 3
Ta có:
300 = 6. 50 = 2. 3. 2. 25 = 2. 3. 2. 5. 5 
300 = 3. 100 = 3. 10.1 0 = 3. 2. 5. 2. 5
300 =2.150 = 2.2.75 =2.2.3.25 = 2.2.3.5.5
*) Định nghĩa: (SGK - 49)
 (Phần đóng khung)
*) Chú ý: (SGK - 49).
Hoạt động II: cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- GV hướng dẫn HS cách phân tích.
- Lưu ý HS:
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3; 5; 7; 11
+) Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu 2; 3; 5 đã học.
+) Các SNT được viết bên phải cột, các thương đợc viết bên trái cột.
+ Nên viết gọn bằng luỹ thừa theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
 Nhận xét với kết quả của sơ đồ cây?
- Yêu cầu HS làm ?1.
GV kiểm tra bài làm 1 5 em .
2, Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố:
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 
 300 = 2. 2. 3. 5. 5 = 22. 3. 52.
?1: 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1 
 420 = 22. 3. 5. 7
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập 125 (SGK 50): 
a) 60 = 22. 3. 5
b) 84 = 22. 3. 7 
c) 285 = 3.5. 19
d) 1035 = 32. 5 . 23
	e) 400 = 24. 52
	g) 1000 000 = 26. 56.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 126; 127; 128; 129 (SGK - 50)	
	HD bài 128 :
 Để biết mỗi số có là Ư(a) hay không ta xét xem a có chia hết cho số đó không?
	Ta xét : a = 23 . 52 . 11 = 22 (2. 52 . 11) chia hết cho 14
 	- Giờ sau: Luyện tập.
NS: 20/10/ 2011
NG: 
Tiết 28: luyện tập
a. Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ớc của số cho trước.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thớc kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A:
 6B:
 6C: 
II, Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? 
- áp dụng Làm bài tập 127 (SGK - 50) Phần a, b.
HS2:
Làm bài tập 128 (SGk - 50)
- Khái niệm: (SGK - 49)
- Bài 127:
a, 225 = 32. 52, Chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.
b, 1800 = 23. 32. 52, Chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7.
-Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. Số 16 không là ước của a.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động: Luyện tập
Các số a, b, c đã được viết dới dạng gì?
- GV: HDHS viết tất cả các ước của a?
- 2HS đứng tại chỗ tìm các ước của b và c.
GV: Cho HS làm bài tập 130 theo 3 nhóm? Dưới dạng kẻ ô sẵn vào giấy phát cho HS.
Tích của 2 số tự nhiên bằng 42 tìm mỗi số? Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ nh thế nào với 42?
Muốn tìm Ư(42) em làm nh thế nào?
b) Làm tương tự nh câu a, đk a < b.
Số túi có quan hệ như thế nào với tổng số bi?
1, Bài tập 129 (SGK - 50)
a, Các ước của a là: 1; 5; 13; 65.
b, Các ước của b là: 1; 2; 4; 8; 16; 32.
c, Các ước của c là: 3; 7; 21; 63.
2, Bài tập 130 (SGK - 50)
 Đáp án: 
Các số
Phân tích
ra TSNT
 các
SNT
Tập hợp các ước
51
51 = 3.17
3; 17
1; 3; 17; 51
75
75 = 3.52
3; 5
1; 3; 5; 25; 75
42
42 = 2.3.7
2;3;7
1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42.
30
30 = 2.3.5
2;3;5
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.
2, Bài tập 131 (SGK - 50)
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 ị mỗi thừa số của tích là ước của 42.
- Phân tích 42 ra TSNT.
ị các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7.
b) 
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
 3, Bài tập 132 (SGK - 50)
Có 28 viên bi Số túi là Ư(28)
Ư(28) = {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
Vậy Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7; 14; 28 (Túi) 
4, Bài tập 133 (SGK - 50)
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}.
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37
 37. * = 111. * = 3. Vậy 37. 3 = 111.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức liên quan.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 162; 163; 164; 165 (SBT - 22)	
HD Bài 165 :
 +) Phân tích 115 ra TSNT
 +) Tìm ** và * 
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
Đọc trước Đ16 
NS: 26/10/ 2011
NG: 
Tiết 29: Đ16 ước chung và bội chung
a. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 
- Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6A:
 6B:
 6C: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: 
- Nêu cách tìm các ước của một số?
- Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12).
HS2: 
- Nêu cách tìm các bội của một số?
- Tìm B(4); B(6); B(3). (Các bội 24)
HS1:
- Cách tìm ước: (SGK - 44)
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}.
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
HS2:
- Cách tìm bội: (SGK - 44)
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 ...}.
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21 ...}.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: GV dựa vào kiểm tra bài cũ để ĐVĐ: Trong các ước của 4; 6; 12 có các số nào giống nhau? Gọi là ước chung; Trong các bội nhỏ hơn 25 của 3; 4; 6 có số nào là bội của tất cả các số? Gọi là bội chung. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: ước chung 
- GV chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu tô ...  . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35= 120 + 36 - 35= 121.
c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32= 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100
= 16400.
3, Bài tập 161(SGK - 63):
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 - 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 - 1
 x = 16.
b) (3x - 6). 3 = 34
 3x - 6 = 34 : 3
 3x - 6 = 33
 3x = 27 + 6 
 3x = 33 
 x = 33 : 3
 x = 11.
4, Bài tập 162 (SGK - 63):
 (3x - 8) : 4 = 7
 3x - 8 = 7. 4
 3x - 8 = 28
 3x = 28 + 8
 3x = 36
 3x = 36 : 3
 x = 12.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo hệ thống đã ôn.
	- Tiếp tục trả lời các câu hỏi ôn tập từ 5 -> 10.
	- Làm bài tập: 163; 164; 165 (SGK - 63)
	 HD bài 163: 
- Trong 4 số 25 , 18 , 22 , 33 thì 18, 22 là số giờ
 25, 33 là chiều cao cây nến.
- Giờ sau tiếp tục ôn tập.	
NS: 10/11/2012
NG:
Tiết 38: ôn tập chương i (T2)
a. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. 
- Rèn kĩ năng tính toán, vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
 	Kết hợp trong giờ ôn tập.
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học trong chuơng I.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: ôn tập lý thuyết 
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi ôn tập chơng I từ câu 5 -> câu 10
Đối với câu 6 GV sử dụng bảng 2 
(SGK -62) để ôn.
HS nhắc lại các dấu hiệu?
GV: Cho HS nhắc lại thế nào là số nguyên tố, Hợp số?
Thế nào là số nguyên tố cùng nhau?
Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, Nêu cách tìm ƯCLN?
Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số, Nêu cách tìm BCNN?
I, Ôn tập lý thuyết:
5, Tính chất chia hết của 1 tổng:
+) T/C 1: a m
 b m (a + b) m
+) T/C 2: a m
 b m (a + b) m
6, Các dấu hiệu chia hết:
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng làchữ số chẵn
3
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
5
Tổng các chữ số chia hết cho 3
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
7, Số nguyên tố, Hợp số:
- SNT là STN > 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
- Hợp số là STN > 1, có nhiều hơn 2 ước.
8, Số nguyên tố cùng nhau:
Các SNT có ƯCLN bằng 1 gọi là các SNT cùng nhau.
9, ƯCLN và cách tìm ƯCLN:
- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó.
- Cách tìm: (SGK - 55)
10, BCNN và cách tìm BCNN:
- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp các BC của các số đó.
- Cách tìm: (SGK - 58)
Hoạt động II: Bài tập 
GV: Nêu đề bài toán SGK - 63 
rồi cho HS đứng tại chỗ trả lời miệng:
GV: Nêu đề bài toán SGK - 63 và HD HS cách làm:
 84 x
180 x x ƯC(84; 180) và x > 6
- Trước hết hãy tìm ƯCLN? Rồi tìm Bội của ƯCLN?
Với cách làm tương tự như trên (chỉ khác là tìm BC) Hãy làm câu b.
1HS lên bảng làm?
GV: Cho HS đọc đề bài toán SGK - 63 và HD HS làm:
1 HS lên bảng trình bày lời giải:
II, Bài tập:
1, Bài tập 165 (SGK - 63)
a) 747 ẻ P Vì 747 9 (và > 9).
 235 ẻ P Vì 235 5 (và > 5) ; 97 ẻ P.
b) a ẻ P vì a 3 (a > 3).
c) b ẻ P vì tổng 2 số lẻ là số chẵn và > 2
d) c ẻ P Vì c = 2.
2, Bài tập 166 (SGK - 63)
a, A = {x N/ 84 x; 180 x và x > 6}
 84 x
180 x x ƯC(84; 180) và x > 6
Ta có: 84 = 22. 3. 7
 180 = 22. 32. 5
ƯCLN (84; 180) = 22. 3 = 12.
ƯC (84; 180) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}.
b,B ={xN/x12; x15; x18 và 0<x<300}
x 12
x 15 BC(12; 15; 18) và 0<x<300
x 18
Ta có: 12 = 22. 3; 15= 3. 5; 18 = 2. 32
BCNN (12; 15; 18) = 22. 32. 5 = 180.
BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360; ...}
Do 0 < x < 300 ị B = {180}.
3, Bài tập 167 (SGK - 63)
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150)
a 10 ; a 15 ; a 12.
ị a BC (10 ; 12 ; 15) và 100 Ê a Ê 150
BCNN (10; 12; 15) = 60.
BC(10;12;15) = B(60) ={60; 120; 180 ...}
Do 100 Ê a Ê 150 ị a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
	 - Các dạng bài tập đã chữa.
V, HDVN: - Học bài theo hệ thống đã ôn.
	- Làm bài tập: 168; 169 (SGK - 63 + 64)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết.
NS: 14 /11/2012
NG:
Tiết 39: kiểm tra Viết chương i
a. Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN... 
- Rèn kĩ năng tính toán, trỡnh bày bài kiểm tra sạch sẽ ,vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3,0 đ)
Hãy chọn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng :
Câu1: Giá trị biểu thức 2. 24 + 32: 3 bằng :
A . 19 B . 35 C . 59 D . 43
Câu 2: Số 0 là :
A . Ước của bất kỳ số tự nhiên nào. B . Hợp số.
C . Bội của mọi số tự nhiên khác 0. D. Số nguyên tố.
Câu3: Phân tích số 120 ra TSNT ta được:
A. 120 = 2. 3. 4. 5 B. 120 = 1. 8. 15
C. 120 = 23. 3. 5 D. 120 = 2. 60
Câu 4: Số 2340
A . Chỉ chia hết cho 2 B . Chỉ chia hết cho 2 và 5
C . Chỉ chia hết cho 2 , 3 và 5	 D . Chỉ chia hết cho 2 , 3 , 9 và 5
Câu5 . Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố :
 A . 3; 5; 7; 11 B . 3; 7; 10; 13 
 C . 13; 15; 17; 19 D . 1; 2; 5; 7 
Câu 6. 
A, Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng bằng 6
B, Một số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5
C, Các số chia hết cho 2 thì đều là hợp số
D, Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
II . phần tự luận: ( 7điểm)
Câu1: (2điểm). Tìm số tự nhiên x biết:
 a, x = 28 : 24 + 32. 33. b, 6x - 39 = 201
Câu2: (2điểm)
a, Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố: 135; 75
b, Tìm ƯCLN(135; 75)
Câu3: (3điểm)
Số HS khối 6 và khối 7 của một trường THCS là một số trong khoảng từ 150 đến 200. Biết rằng khi xếp hàng 5, hàng 9, hàng 15 đều vừa đủ. Hãy tính số HS của hai khối 6 và 7
Đáp án - thang điểm:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3,0 đ)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
C
D
A
B
Điểm
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
II. Phần tự luận: ( 7,0 đ)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1:
a) x = 28 : 24 + 32. 33 
 x = 24 + 35 
 x = 16 + 243 
 x = 259. 
 b) 6x - 39 = 201
 	 6x = 39 + 201
 	 6x = 240
 x = 240 : 6 
 x = 40
1
1
Câu 2
 a, Phân tích các số ra TSNT : 
 135 = 33. 5; 75 = 3. 52 
 b, ƯCLN(135,75) = 3 . 5 = 15 
1
1
Câu 3
Gọi số HS của hai khối 6 và 7 là x. ( x N ) 
 Ta có: 150 x 200 Suy ra x ẻ BC (5; 9; 15) .
 mà BCNN (5; 9; 15) = 45 
nên BC (5; 9 ; 15) = {0; 45 ; 90 ; 135 ; 180; ...}
Mà: 150 x 2000 x = 180 
Vậy tổng số HS khối 6 và 7 là 180 em 
1
1
1
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6 : 6 :
II,GV phỏt đề - nhắc nhở ý thức làm bài
 - HS làm bài 
III, Củng cố: - Thu bài kiểm tra.
	 - Nhận xét giờ kiểm tra.
	 - Chữa nhanh (nếu có thể)
IV, HDVN: - Làm bài kiểm tra vào vở.
	 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương I.
	 - Đọc trước chương II.	
NS: 26/11/2012
NG: 
Chương II: Số nguyên
Tiết 40: Đ1 làm quen với số nguyên âm
a. Mục tiêu:
- HS thấy được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. 
- Rèn kĩ năng biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao 
 + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. 
C. các hoạt động dạy học
 I, Tổ chức: 
Sĩ số : 6C:
 6D: 
 II, Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
Đáp án
HS1: Đứng tại chỗ thực hiện phép tính:
4 + 6 =?
4. 6 =?
4 - 6 =?
III, Bài Mới:
	ĐVĐ: Dựa vào kiểm tra bài cũ: Để phép trừ các STN bao giờ cũng thức hiện
 được , người ta phải đưa vào 1 loại số mới: Số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: các ví dụ
GV: Cho HS quan sát hình H31 (SGK - 66) và giới thiệu các nhiệt độ: 00C ; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế?
- GV giới thiệu các số nguyên âm và 
hướng dẫn HS cách đọc: -1; -2; -3 
 Các số như thế đuợc gọi là số nguyện âm.
- Sau đó cho HS làm ?1.
?Thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất?
GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ớc độ cao mực nớc biển là 0 m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa VN (- 65 m).
- Cho HS làm ?2.
GV: Cho HS đọc ví dụ 3 để hiểu về có và nợ?
- Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số.
1, Các ví dụ:
Ví dụ 1:
Đọc các số ghi trên nhiệt kế nh: 00C; 1000C, 400C, - 100C, - 200C 
?1: 
HS đọc kết quả và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. 
Nóng nhất: TP HCM.
Lạnh nhất: Macxơva.
Ví dụ 2:
(SGK - 67)
?2: HS tự đọc:
- Độ cao đỉnh núi Pha-xi-păng là: 3143 m
- Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm
30m ( hoặc trừ 30m ) 
Ví dụ 3: Có và nợ.
 +) Ông A có 10.000đ. Ta nói:
 “Ông A có 10.000đ.”
 +) Ông A nợ 10.000đ có thể nói:
"Ông A có - 10.000đ".
?3:
Ông Bẩy có âm 150 000 đồng hoặc 
Bà Bẩy có âm 200 000 đồng hoặc 
Cô Ba có âm 30 000 đ hoặc trừ 30 000 đ
Hoạt động II: Trục số 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
- GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số:
 - 1; - 2; - 3 ... từ đó giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương của trục số.
- Hãy đọc các giá trị của điểm A, B, c, D ở ?4.
- GV giới thiệu: Ngoài cách vẽ trục số như trên ta còn có thể vẽ như H34.
2, Trục số:
 A B C D
 + + + + + + + + +
 Ta được 1 trục số. Trục số gồm có :
- Điểm O là điểm gốc của trục số.
- Chiều từ “trái sang phải” là chiều dương
- Chiều từ “phải sang trái” là chiều âm
?4: Điểm A biểu diễn số - 6. Kí hiệu A(-6)
 Điểm B(- 2) 
 Điểm C(1)
 Điểm D(5).
*) Chú ý: (SGK- 67)
IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức đã học.
	 - Làm bài tập 1: (SGK - 68)
a) Nhiệt kế a : - 30C; 	b : - 20C; 	c : 00C; 	d : 20C; 	e : 30C.
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.
	 - Làm bài tập 2 (SGK - 68)
- Độ cao của đỉnh Êvơ ret là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơ ret cao hơn mực nước biển 8848m
- Độ cao của đáy vực Ma ri an là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m
V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK.
	- Làm bài tập: 3; 4; 5 (SGK - 68)	

Tài liệu đính kèm:

  • docT26-39.doc