Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Dựa vào kết quả của HS2 hỏi:

 - Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước?

- HS: Có hai ước là 1 và chính nó.

- GV: Mỗi số 4; 20 có bao nhiêu ước?

- HS: Có nhiều hơn hai ước.

- GV: Giới thiệu: các số 2; 3; 5 gọi là số nguyên tố; Các số 4; 6 gọi là hợp số.

- GV: Vậy thế nào là số nguyên tố ?

 Thế nào là hợp số?

- GV: Gọi vài HS đọc định nghĩa SGK.

- GV: Cho HS làm ? 1

- HS: Trả lời.

- GV: Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao?

- HS: Không. Vì không thõa mãn định nghĩa

- GV: Giới thiệu số 0 và số 1 là hai số đặc biệt (0<1 ;="" 1="">

- GV: Em hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

* Củng cố: BT115.

- HS: Trả lời và giải thích. Ví dụ: Ư(2) = {1; 2}

 Ư(3) = {1; 3}

 Ư(4) = {1; 2; 4}

 Ư(5) = {1; 5}

 Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

 Ta thấy các số 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó; còn số 4 và 20 có nhiều hơn hai ước.

 Ta nói, các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố; Các số 4 và 20 là hợp số.

* Định nghĩa: (SGK/46)

* Chú ý: (SGK)

BT115.

 Số nguyên tố: 67

 Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 51Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 	Ngµy so¹n: 18/10/2009 TiÕt: 25	 Ngµy d¹y: 20/10/2009
	sè nguyªn tè. Hîp sè
 B¶ng sè nguyªn tè (®kdt)
A. Môc tiªu:
Häc sinh n¾m ®­îc ®Þnh nghÜa sè nguyª tè, hîp sè
Häc sinh biÕt nhËn ra mét sè lµ sè nguyªn tè hay hîp sè trong c¸c tr­êng hîp ®¬n gi¶n thuéc 10 sè nguyªn tè ®Çu tiªn, hiÓu c¸ch lËp b¶ng sè nguyªn tè.
Häc sinh biÕt vËn dông hîp lý c¸c kiÕn thøc vÒ chia hÕt ®· häc ®Ó nhËn biÕt mét hîp sè.
B. ChuÈn bÞ:
GV: PhÊn mµu, b¶ng phô ghi s½n c¸c sè tù nhiªn tõ 2 ®Õn 100.
HS : ChuÈn bÞ mét b¶ng nh­ trªn vµo giÊy nh¸p.
 TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (7phót)
HS1: - Nêu cách tìm bội của một số cho trước?
 - áp dụng: Tìm các bội nhỏ hơn 50 của 12.
HS2: - Nêu cách tìm các ước của một số a cho trước?
 - Tìm tập hợp các ước của 2; 3; 4; 5; 20. 
 Ho¹t ®éng 2: Sè nguyªn tè, hîp sè (15 phót)
- GV: Dựa vào kết quả của HS2 hỏi:
 - Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? 
- HS: Có hai ước là 1 và chính nó.
- GV: Mỗi số 4; 20 có bao nhiêu ước?
- HS: Có nhiều hơn hai ước.
- GV: Giới thiệu: các số 2; 3; 5 gọi là số nguyên tố; Các số 4; 6 gọi là hợp số.
- GV: Vậy thế nào là số nguyên tố ?
 Thế nào là hợp số?
- GV: Gọi vài HS đọc định nghĩa SGK.
- GV: Cho HS làm ? 1	
- HS: Trả lời.
- GV: Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao?
- HS: Không. Vì không thõa mãn định nghĩa
- GV: Giới thiệu số 0 và số 1 là hai số đặc biệt (0<1 ; 1=1)
- GV: Em hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
* Củng cố: BT115.
- HS: Trả lời và giải thích.
Ví dụ: Ư(2) = {1; 2}
 Ư(3) = {1; 3}
 Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(5) = {1; 5}
 Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
 Ta thấy các số 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó; còn số 4 và 20 có nhiều hơn hai ước.
 Ta nói, các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố; Các số 4 và 20 là hợp số.
* Định nghĩa: (SGK/46)
* Chú ý: (SGK)
BT115.
 Số nguyên tố: 67
 Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311
 Ho¹t ®«ng 3: 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 (13 phút):
- GV: Em hãy xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng phụ các số tự nhiên từ 2 đến 100.
- GV: Tại sao trong bảng không có số 0 và 1?
- HS: vì chúng không là số nguyên tố.
- GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.
? Em hãy cho biết trong dòng đầu có các số nguyên tố nào?
- HS: 2; 3; 5; 7.
- GV: Hướng dẫn cho HS làm như trong SGK/46.
- GV: Các số còn lại trong bảng không chia hết cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 100 Đó là các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
- GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn?
- HS: Số 2. 
- GV: Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
- GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách.
 (SGK/46)
 Ho¹t ®«ng 4: Cñng cè (8 phót)
? Nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp số?
HS: .........
GV: Cho HS làm BT116/47.
HS: Lên bảng điền.
GV: Cho HS làm BT118.
- gv giải mẫu 1 câu cho HS theo dõi. 
HS: Theo dõi và làm tương tự câu b.
BT116/47. P là tập hợp các số nguyên tố.
 83 P ; 91 P ; 15 N P N
BT118. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
a) 3.4.5 + 6.7
 Ta có 3.4.5 3 6.7 3
 (3.4.5 + 6.7) 3 và 3.4.5 + 6.7 > 1
 Nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số.
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phót) 
Học bài theo vở + SGK.
BTVN: 118c,d; 119/ SGK. 148; 149; 153/ SBT.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 25.doc